Ban Thư ký

Ban Thư ký

Friday, 10 December 2021 13:26

Legal updates – December 2021

Legal updates – December 2021.

AASC would like to introduce readers the Newsletter No. 12/ 2021 as reference including the following important highlights:

- Tax Policy

Amendments on preferential export and import tariff schedules, lists of commodities, absolute, mixed and out-of-quota import duty rates
Tax reply documents

- Regulation on Securities

Regulations on service prices in the securities sector applied at the Stock Exchange and Vietnam Securities Depository and Clearing Corporation
Regulations on service prices in the securities sector applied at securities trading organizations and commercial banks participating in Vietnam's stock market

- Regulation on State Management

Instructions on methods of appropriating, spending, using and managing the Petroleum Price Stabilization Fund
Amending and supplementing a number of regulations on the implementation of policies to support employees and employers facing difficulties due to the Covid-19 pandemic
Consolidation of Decrees detailing the implementation of a number of articles of the Law on Price on Valuation

Download attached file: Newsletter No. 12

In the morning of December 8, 2021 at the Headquarters of AASC Auditing Firm in Hanoi, a delegation of the Department of Price Management, Ministry of Finance led by Mr. Dang Cong Khoi, Deputy Director of the Department, came to work with AASC on contents related to the replacement of the 2012 Price Law and current appraisal standards. With the position, reputation and experience of AASC Auditing Firm in the field of Valuation as well as Accounting, Auditing and Tax Consulting, Mr. Dang Cong Khoi proposed AASC Auditing Firm to contribute opinions on the following issues: policies related to the current Law on Pricing and matters that need to be supplemented and amended to enhance the role of the Vietnam Valuation Industry.

At the meeting, Mr. Nguyen Thanh Tung - General Director, Mr. Vu Xuan Bien - Deputy General Director, member of the Executive Committee of the Vietnam Valuation Association and valuation experts of AASC Auditing Firm have shared experiences as well as current problems in order to contribute to further perfecting mechanisms and policies on pricing, price management and as a basis for the development of the Appraisal Industry and transparency in valuation work.

The Department of Price Management has recognized the profound professional opinions, that the opinions of the experts are in line with the current trend as well as the development strategy of the Valuation Industry and the proposed amendments of the 2012 Law on Pricing. Opinions of AASC appraisers on regulations on granting price appraiser's cards, specialization in professional activities of price appraisers, supplementing regulations to clarify scope of activities of the appraiser, the conditions for the grant of a certificate of eligibility for business in the business of price appraisal services, the conditions for the establishment of a branch of the price appraisal enterprise, the database on price appraisal, etc. have been approved by the Department of Price Management who will consider to improve the legal framework to be more practical and effective. Mr. Dang Cong Khoi also congratulated the achievements and acknowledged AASC's contributions to the Valuation Industry and the Finance Industry over the past 30 years of development and growth and hopes that the Company will continue to cooperate and support the Department of Price management in finalizing legal documents related to the Law on Prices and Vietnam's valuation standards.

On behalf of AASC Auditing Firm, the Company's leaders thanked the Department of Price Management for the interest in AASC Auditing Firm in the past time and wished to continue to receive strong and effective cooperation, helping the Company to successfully fulfill the aspiration of prosperous development, contributing to the strong development of the Valuation Industry and the Independent Auditing Industry of Vietnam.

Some pictures at the meeting:

09.12.1

09.12.2

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 266/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2022 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo đó, kế hoạch xác định rõ mục tiêu, yêu cầu và các chỉ tiêu thực hiện nội dung trên. Đáng chú ý, Thành phố phấn đấu đến hết năm 2022: Giảm 3-4% mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu của các ngành sản xuất dệt may, rượu bia nước giải khát, thép, nhựa; tỷ lệ các quận, huyện, thị xã tổ chức tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức về lối sống, tiêu dùng bền vững đạt 70%. Thành phố cũng phấn đấu 85% các khu, cụm công nghiệp và 60% các làng nghề được phổ biến, nâng cao nhận thức về sản xuất và tiêu dùng bền vững. 100% các siêu thị, trung tâm thương mại không sử dụng túi nilon khó phân hủy; chuyển đổi sử dụng các sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường thay thế dần cho các sản phẩm bao bì nhựa dùng một lần, khó phân hủy. Xây dựng, thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng bền vững; khuyến khích phân phối các sản phẩm thân thiện môi trường, được dán nhãn sinh thái tại các siêu thị, trung tâm thương mại. Khuyến khích lồng ghép nội dung về sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chương trình đào tạo, giảng dạy tại các cấp đào tạo.

ha noi phan dau 100 sieu thi tttm khong su dung tui nilon kho phan huy c15c1

Kế hoạch cũng đề cập 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, đó là: Đẩy mạnh truyền thông về sản xuất và tiêu dùng bền vững; thúc đẩy sản xuất sạch hơn, sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường, áp dụng mô hình, liên kết bền vững theo chuỗi vòng đời sản phẩm; phát triển hệ thống phân phối bền vững, xuất nhập khẩu bền vững. Đồng thời, thực hiện lồng ghép và các nội dung của các đề án, chương trình, kế hoạch hiện có, như: Quản lý và phát triển hoạt động Logistic; phát triển thương mại điện tử; chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chương trình khuyến công; chương trình sản phẩm công nghiệp chủ lực; chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ..., bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025 đề ra.

UBND Thành phố giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện thị xã và các đơn vị, tổ chức liên quan triển khai thực hiện kế hoạch thực hiện bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, đồng thời thực hiện nghiêm công tác phòng chống dịch Covid-19 theo đúng quy định của Trung ương, Thành phố, địa phương có liên quan.

Các sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện các nội dung được giao tại kế hoạch này nhằm đạt các chỉ tiêu đã đề ra. UBND các quận, huyện, thị xã chủ động bố trí nguồn ngân sách địa phương và các nguồn huy động hợp pháp để thực hiện các nhiệm vụ của chương trình trên địa bàn theo quy định.

Nguồn: Hà Nội phấn đấu 100% siêu thị, trung tâm thương mại không sử dụng túi nilon khó phân hủy

Mặc dù việc phát triển nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp và công nhân lao động thời gian qua được Chính phủ đặc biệt quan tâm và có chính sách ưu đãi để khuyến khích đầu tư, song kết quả vẫn còn hạn chế. Theo các chuyên gia, trong giai đoạn tới, bên cạnh việc tạo các cơ chế, chính sách thuận lợi, cần có cả nguồn lực để trợ lực phát triển nhà ở xã hội.

11 11 7

Đến nay, thành phố Hà Nội đã hoàn thành 23 dự án nhà ở xã hội và đang triển khai 43 dự án. Trong ảnh: Khu nhà ở xã hội Ecohome 1 tại quận Bắc Từ Liêm. Ảnh: Nguyễn Quang

Thiếu nguồn lực, quỹ đất

Tại Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu xây dựng mới 12,5 triệu mét vuông sàn nhà ở xã hội. Song kết thúc năm 2020, cả nước mới hoàn thành 249 dự án nhà ở xã hội, khoảng 104.200 căn hộ (tương đương 5,21 triệu mét vuông sàn). Tại Hà Nội, theo Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, thành phố đặt mục tiêu phát triển mới

6,2 triệu mét vuông sàn nhà ở xã hội. Đến ngày 31-12-2020, Hà Nội hoàn thành 23 dự án (khoảng hơn 1,23 triệu mét vuông sàn, tương đương 12.796 căn) và đang triển khai 43 dự án (khoảng hơn 3,6 triệu mét vuông sàn nhà ở, tương đương 49.721 căn).

Theo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Bùi Xuân Dũng, có 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu khiến việc phát triển nhà ở xã hội chưa đạt mục tiêu. Một là, thiếu quỹ đất sạch để triển khai dự án do một số địa phương khi quy hoạch đô thị, khu công nghiệp chưa xác định rõ quỹ đất cho phát triển nhà ở xã hội. Hai là, thiếu nguồn lực tài chính để phát triển nhà ở xã hội. “Trong giai đoạn 2016-2020, vốn ngân sách để phát triển nhà ở xã hội bố trí cho Ngân hàng Chính sách xã hội đạt thấp, khoảng 2.163 tỷ đồng/9.000 tỷ đồng theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước, chỉ đáp ứng khoảng 24% nhu cầu. Trong khi đó, nguồn vốn để cấp bù lãi suất cho 4 ngân hàng thương mại được chỉ định cho vay thực hiện chính sách nhà ở xã hội theo kế hoạch vốn đến năm 2020 (nhu cầu vốn 248,63 tỷ đồng) vẫn chưa bố trí được”, ông Bùi Xuân Dũng cho biết.

Bên cạnh đó, cơ chế chính sách phát triển nhà ở xã hội có một số điểm chưa phù hợp với cơ chế thị trường, chưa khuyến khích, thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư. Giám đốc Công ty TNHH Thương mại xây dựng Lê Thành Lê Hữu Nghĩa chia sẻ, tham gia một dự án nhà ở xã hội, doanh nghiệp mất khoảng 5 năm mới thu hồi được vốn, nên mất đi cơ hội kinh doanh dự án nhà ở thương mại khác. Mặc dù được ưu đãi tiền sử dụng đất, song do bị khống chế về giá nên tỷ suất lợi nhuận dự án nhà ở xã hội chỉ là 10-15%, thấp hơn dự án nhà ở thương mại, doanh nghiệp không muốn đầu tư.

Cần Nhà nước trợ lực

Ngày 28-10-2021, Bộ Xây dựng đã đề xuất gói tín dụng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội và cơ chế, chính sách đặc thù. Theo đó, Bộ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch Covid-19 gói tín dụng 65.000 tỷ đồng. Trong đó có 15.000 tỷ đồng trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025 dành cấp vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội để các đối tượng khách hàng cá nhân vay mua, thuê mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở và cấp bù lãi suất cho các ngân hàng thương mại do Nhà nước chỉ định để hỗ trợ các chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội và đối tượng cá nhân được hưởng chính sách nhà ở xã hội vay theo quy định. Đồng thời, 50.000 tỷ đồng tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại để cho công nhân lao động, chủ đầu tư dự án nhà lưu trú cho công nhân khu công nghiệp thuê, chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay ưu đãi.

Trước đề xuất của Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh Lê Hoàng Châu cho rằng, nếu đề xuất gói tín dụng 65.000 tỷ đồng được Chính phủ thông qua, vấn đề nhà ở cho người lao động sẽ được giải quyết.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh thông tin, Bộ cũng đề xuất cơ chế gắn trách nhiệm của UBND cấp tỉnh phải quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở cho công nhân khu công nghiệp; có giải pháp tạo thuận lợi về đất đai, thủ tục hành chính, hỗ trợ, khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp phát triển nhà ở xã hội… Ngoài ra, chủ đầu tư được khấu trừ chi phí nếu phải thực hiện giải phóng mặt bằng khi nộp tiền sử dụng đất; chủ đầu tư tham gia đầu tư nhà ở cho công nhân còn được hạch toán chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội vào chi phí giá thành hạ tầng chung của cả khu công nghiệp... “Nếu kiến nghị của Bộ Xây dựng được Chính phủ chấp thuận, nguồn vốn đầu tư công được phân bổ sẽ tạo động lực, tác động tích cực lên nền kinh tế”, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh khẳng định.

Nguồn: Phát triển nhà ở xã hội: Cần cơ chế và nguồn lực

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 267/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2022.

Kế hoạch xác định một số chỉ tiêu cần đạt được là: Thu hút sự tham gia của 20-25 doanh nghiệp với khoảng 30-35 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2022 (trong đó, 15-20 sản phẩm được công nhận lần đầu). Phấn đấu 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thụ hưởng chính sách hỗ trợ của thành phố. Giá trị sản xuất của doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố tăng 10-12% so với năm 2021, đóng góp 35-40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố, 15% tổng kim ngạch xuất khẩu thành phố.

 nam 2021 ha noi dat muc tieu co 25 30 san pham cong nghiep bia 1671a

Ảnh minh họa

Để hoàn thành các chỉ tiêu trên, UBND thành phố triển khai nhóm 6 nội dung, gồm: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội; hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực phát triển khoa học công nghệ; phát triển nguồn nhân lực; xét chọn và tôn vinh sản phẩm công nghiệp chủ lực; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố; xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực.

Đáng chú ý, thành phố sẽ tổ chức hỗ trợ 15-20 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội đến một số nước có nền công nghiệp phát triển nhằm kết nối với các nhà sản xuất công nghệ thiết bị hiện đại để tìm hiểu, nghiên cứu và đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại theo chuẩn 4.0 vào sản xuất kinh doanh. Liên kết mời 30-40 nhà sản xuất công nghệ, thiết bị của các nước có nền công nghiệp phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…) vào Việt Nam gặp gỡ, kết nối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội tiếp cận, tìm hiểu và đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại theo chuẩn 4.0.

Thành phố cũng sẽ hỗ trợ 5-8 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực có dự án nghiên cứu thử nghiệm, đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị trong sản xuất sản phẩm sử dụng công nghệ, thiết bị mới, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng. Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực kết nối với viện nghiên cứu, trường đại học trong nước, các nhà khoa học nhằm giúp doanh nghiệp trong ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất; đưa các công trình nghiên cứu khoa học vào ứng dụng thực tế trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực.

Nguồn: Hà Nội đặt kế hoạch phát triển 30-35 sản phẩm công nghiệp chủ lực vào năm 2022

TTO - Theo báo cáo về việc áp dụng ngân hàng kỹ thuật số của Finder vừa công bố đầu tháng 10-2021, 23% người Việt trưởng thành có tài khoản ngân hàng kỹ thuật số.

photo2021 10 17 114736 16344460782871207456323

Ngân hàng kỹ thuật số trên smartphone ngày càng gia tăng tại Việt Nam

Với tỉ lệ trên, Việt Nam hiện đang đứng thứ tư thế giới về số điểm phần trăm người dân trưởng thành có tài khoản ngân hàng số, sau Brazil (32,08%), Indonesia (24,9%) và Ireland (24,77%).

Trái lại, Hoa Kỳ là quốc gia có tỉ lệ người trưởng thành chỉ có tài khoản ngân hàng ít nhất (6%), tiếp theo là Canada (9%), Phần Lan, Đan Mạch và Mexico (mỗi nước 11%).

Theo báo cáo, hơn 18,3% người Việt trưởng thành khác dự định mở một tài khoản trong vòng 5 năm tới, nghĩa là gần 42% (41,6%) người trưởng thành sẽ có tài khoản ngân hàng kỹ thuật số vào năm 2026.

Bà Elizabeth Barry, biên tập viên fintech toàn cầu của Finder, cho biết ngân hàng kỹ thuật số tăng trưởng rất mạnh ở châu Á. Bà nhận xét: "Đến năm 2026, bốn trong số năm quốc gia hàng đầu về việc áp dụng ngân hàng kỹ thuật số sẽ ở châu Á. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên khi các chính phủ ở Việt Nam, Philippines và Singapore đều đang tìm cách tạo điều kiện tốt hơn cho các dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số 100%".

"Tại Việt Nam, chính phủ đã công bố một chiến lược tài chính đầy tham vọng bao gồm việc mở rộng các dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số để đảm bảo rằng đến năm 2025, ít nhất 80% dân số Việt Nam có một tài khoản ngân hàng", bà Elizabeth Barry cho biết thêm.

Nguồn: Việt Nam đứng thứ tư thế giới về người trưởng thành có tài khoản ngân hàng số

Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, thời gian qua, bám sát các chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã chủ động, quyết liệt triển khai hiệu quả nhiều giải pháp hỗ trợ về tín dụng, giảm lãi suất cho vay bằng chính nguồn lực của ngành ngân hàng nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Web

Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Theo đó, NHNN đã liên tiếp 03 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất với tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối với lãi suất điều hành, giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên (hiện ở mức 4,5%/năm), sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản cho TCTD, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn từ NHNN với chi phí thấp hơn, qua đó có điều kiện giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất - kinh doanh. Mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khoảng 1%/năm trong năm 2020 và xu hướng giảm lãi suất này vẫn tiếp tục trong hơn nửa năm 2021 với mức giảm khoảng 0,55%/năm (tổng cộng giảm 1,55%/năm so với trước dịch).

Thực hiện Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ, 16 ngân hàng (chiếm 75% tổng dư nợ nền kinh tế), thông qua Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, đã thống nhất nguyên tắc tiếp tục giảm lãi suất cho vay lên đến 1%/năm trên dư nợ hiện hữu bằng đồng Việt Nam trong 5 tháng cuối năm 2021 đối với khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Theo đó, 16 ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay áp dụng từ 15/7/2021 đến hết năm 2021 với tổng số tiền lãi giảm cho khách hàng ước tính 20.613 tỷ đồng. Riêng 04 NHTM Nhà nước tiếp tục cam kết dành riêng gói hỗ trợ 4.000 tỷ đồng để giảm lãi suất cho vay, giảm các loại phí dịch vụ ngân hàng trong thời gian giãn cách cho khách hàng tại các địa phương đang thực hiện cách ly toàn xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Đến ngày 31/08/2021, các TCTD đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 1,13 triệu khách hàng với dư nợ trên 1,58 triệu tỷ đồng; cho vay mới lãi suất thấp hơn so với trước dịch với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến nay đạt 4,46 triệu tỷ đồng cho 628.662 khách hàng. Lũy kế từ 23/01/2020 đến 31/08/2021, tổng số tiền lãi TCTD miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 26.000 tỷ đồng. Trong đó, tổng số tiền lãi giảm theo cam kết của 16 ngân hàng lũy kế từ 15/7/2021 đến 31/8/2021 là 8.865 tỷ đồng, đạt 43,01% so với cam kết.

Về điều hành tín dụng: Trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát được Quốc hội và Chính phủ đề ra, NHNN xây dựng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng cho cả năm, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế; thường xuyên rà soát, xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với từng TCTD trên cơ sở tình hình hoạt động, năng lực tài chính và quản trị, điều hành và khả năng mở rộng tín dụng lành mạnh, ưu tiên TCTD giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân.

Đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ, tăng 7,42% so với cuối năm 2020, tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, tín dụng lĩnh vực ưu tiên có mức tăng trưởng khá, trong đó lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều tăng trưởng tín dụng chung.

Bên cạnh đó, NHNN đã xây dựng và triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ như ban hành Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020, Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 2/4/2021 tạo khuôn khổ pháp lý để các TCTD cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ nguyên nhóm nợ, tháo gỡ khó khăn cho các khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề.

Ngày 07/9/2021, NHNN đã ban hành Thông tư 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN, trong đó sửa đổi các mốc giới hạn thời gian khoản nợ được cơ cấu lại, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ để phù hợp với diễn biến phức tạp của dịch bệnh đang diễn ra, như mở rộng phạm vi khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ phát sinh từ trước ngày 01/8/2021, kéo dài thời gian áp dụng đối với khoản nợ phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ 23/01/2020 đến ngày 30/6/2022.

Đến ngày 31/8/2021, các TCTD đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ cho 215.320 khách hàng với dư nợ 227.009 tỷ đồng, lũy kế giá trị nợ được cơ cấu từ 23/01/2020 là khoảng 520.000 tỷ đồng.

Mặt khác, thực hiện các chính sách hỗ trợ cho các đối tượng theo chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ như: Kịp thời ban hành các Thông tư hướng dẫn và thực hiện tái cấp vốn cho NHCSXH, lãi suất 0%/năm, không có tài sản bảo đảm để cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ (quy mô 7.500 tỷ đồng). Đến ngày 10/9/2021, NHNN đã giải ngân tái cấp vốn cho NHCSXH với số tiền 367,5 tỷ đồng.

Sau hơn 2 tháng cho vay hỗ trợ trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất theo Quyết định 23 của Thủ tướng Chính phủ, đến ngày 17/9, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã phê duyệt 746 hồ sơ đề nghị vay vốn của người sử dụng lao động với số tiền hơn 392 tỉ đồng để trả lương cho 112.397 lượt người lao động. Đến nay, NHCSXH đã giải ngân được 382 tỉ đồng cho 730 người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho 109.373 lượt người lao động tại 63 tỉnh, thành phố.

Triển khai các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, NHNN đã ban hành Thông tư quy định về tái cấp vốn đối với TCTD sau khi TCTD cho VNA vay và cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của VNA do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đến nay, NHNN đã hoàn thành xong việc tái cấp vốn cho các ngân hàng (Seabank tối đa 2.000 tỷ đồng, MSB tối đa 1.000 tỷ đồng, SHB tối đa 1.000 tỷ đồng) để các ngân hàng cho vay VNA; VNA và 03 ngân hàng đã ký hợp đồng tín dụng tài trợ và thực hiện giải ngân tổng số tiền 4.000 tỷ đồng.

Trong thời gian từ nay đến cuối năm và sang đầu năm 2022, để vừa tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, vừa chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi kinh tế, NHNN tiếp tục triển khai một số giải pháp, điều hành tín dụng trọng tâm sau: Tăng trưởng tín dụng hợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; Kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro;

Theo dõi, đôn đốc các TCTD trong triển khai Thông tư 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2020/TT-NHNN về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ tốt hơn nữa cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Chỉ đạo TCTD quyết liệt thực hiện cam kết giảm lãi suất cho vay, giảm phí dịch vụ thanh toán; tiếp tục tập trung nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ, lưu thông hàng hóa trong bối cảnh Covid-19 nói chung, đặc biệt là vấn đề sản xuất, lưu thông hàng lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm nói riêng với thời hạn và lãi suất hợp lý.

Phối hợp Bộ Lao động, thương binh và xã hội trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi Nghị quyết 68/NQ-CP, Quyết định 23/2021/QĐ-TTg trong đó chú trọng sửa đổi, nới lỏng điều kiện tiếp cận chính sách vay vốn trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất kinh doanh.

Hà My

Nguồn: http://tapchinganhang.gov.vn/nganh-ngan-hang-voi-nhieu-giai-phap-hieu-qua-ve-tin-dung-ho-tro-thao-go-kho-khan-do-covid-19.htm

Ngày 24/11/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký quyết định số 1978/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

nuoc sinh hoat

Ảnh minh họa

Với mục tiêu đảm bảo người dân nông thôn được quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ cấp nước sạch công bằng, thuận lợi, an toàn với chi phí hợp lý; đảm bảo vệ sinh hộ gia đình và khu vực công cộng, vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh; Bảo vệ sức khỏe, giảm các bệnh liên quan đến nước và vệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Mục tiêu cụ thể, đến năm 2030, 65% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch đạt chất lượng theo quy chuẩn với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày; 100% hộ gia đình nông thôn, trường học, trạm y tế có nhà tiêu hợp vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn; 100% người dân nông thôn thường xuyên thực hiện vệ sinh cá nhân; Phấn đấu 25% điểm dân cư nông thôn tập trung có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, 15% nước thải sinh hoạt được xử lý; 75% hộ chăn nuôi, trang trại được xử lý chất thải chăn nuôi. Đến năm 2045: Phấn đấu 100% người dân nông thôn được sử dụng nước sạch và vệ sinh an toàn, bền vững; 50% điểm dân cư nông thôn tập trung có hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, 30% nước thải sinh hoạt được xử lý; 100% hộ chăn nuôi, trang trại được xử lý chất thải chăn nuôi.

Để đạt được mục tiêu trên, Chiến lược đưa ra các giải pháp cụ thể. Về cấp nước sạch nông thôn, Chiến lược thực hiện đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch tập trung gắn với khai thác, quản lý vận hành theo quy hoạch được duyệt, đảm bảo an ninh nguồn nước, thích ứng biến đổi khí hậu; đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch tập trung quy mô lớn, đồng bộ, liên xã, liên huyện, kết nối với hệ thống cấp nước đô thị ở những nơi phù hợp để đảm bảo công trình hoạt động hiệu quả, bền vững; Ưu tiên sử dụng nguồn nước từ hệ thống công trình thủy lợi, hồ chứa, đập dâng cho cấp nước sinh hoạt.

Về cấp nước sạch nông thôn, đối với cấp nước sạch tập trung: Đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch tập trung gắn với khai thác, quản lý vận hành theo quy hoạch được duyệt, đảm bảo an ninh nguồn nước, thích ứng biến đổi khí hậu. Sửa chữa, nâng cấp công trình cấp nước sạch bảo đảm hoạt động hiệu quả, gắn với giám sát quản lý vận hành công trình; Đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch tập trung quy mô lớn, đồng bộ, liên xã, liên huyện, kết nối với hệ thống cấp nước đô thị ở những nơi phù hợp để đảm bảo công trình hoạt động hiệu quả, bền vững; ưu tiên sử dụng nguồn nước từ hệ thống công trình thủy lợi, hồ chứa, đập dâng cho cấp nước sinh hoạt; Nhà nước ưu tiên đầu tư công trình tạo nguồn cấp nước sinh hoạt tại vùng khan hiếm, khó khăn về nguồn nước, khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước; hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch tập trung cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực bãi ngang, ven biển, biên giới, hải đảo. Đối với cấp nước an toàn và thích ứng với biến đổi khí hậu: Xây dựng hướng dẫn và triển khai kế hoạch cấp nước an toàn đảm bảo ứng phó thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường công tác giám sát đánh giá thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn; Chia sẻ nguồn nước và các thông tin liên quan tới nguồn nước giữa các ngành, địa phương phục vụ công tác cấp nước, quản lý, bảo vệ nguồn nước; Nâng cao năng lực xét nghiệm chất lượng nước cho các đơn vị cấp nước, đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm và thiết bị xét nghiệm hiện đại phục vụ công tác nội, ngoại kiểm chất lượng nước; năng lực xác định và xử lý sự cố gây gián đoạn, ngưng trệ hiện tượng cấp nước; Thiết lập hệ thống kiểm soát, cảnh báo chất lượng, trữ lượng nguồn nước sinh hoạt, kiểm soát ô nhiễm nguồn cấp nước sinh hoạt từ các hoạt động dân sinh, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và có phương án thay thế nguồn nước trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước; Xây dựng kế hoạch chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và khắc phục hậu quả thiếu nước sinh hoạt do ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng; đảm bảo duy trì tối thiểu nguồn cấp nước sinh hoạt trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh.

Về tổ chức thực hiện, đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và các địa phương tổ chức thực hiện các nội dung của Chiến lược; chỉ đạo, triển khai các chương trình, đề án, dự án để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Chiến lược theo chức năng quản lý nhà nước và thẩm quyền được giao; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược; trình Thủ tướng Chính phủ những vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền và xem xét quyết định điều chỉnh Chiến lược trong trường hợp cần thiết; Chủ trì, phối hợp với Ngân hành Chính sách xã hội và các cơ quan liên quan nghiên cứu rà soát, cập nhật, sửa đổi bổ sung chính sách tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn để tiếp tục thực hiện đầu tư xây dựng, cải tạo sửa chữa công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Tổ chức thống kê, tổng hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về nước sạch và vệ sinh nông thôn; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đẩy mạnh các hoạt động thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn; Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và tổng hợp tình hình triển khai thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn nông thôn.

Các Bộ, ngành khác có liên quan và các tổ chức chính trị xã hội theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện các mục tiêu của Chiến lược./

T. Phương (t.h)

Nguồn: Phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Chiều nay (30/11), Bộ GTVT đã tổ chức cuộc họp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan và các hãng hàng không, doanh nghiệp cảng hàng không để trao đổi về những khó khăn và giải pháp khôi phục hoạt động khai thác hàng không quốc tế.

Mở đầu cuộc họp, Lãnh đạo Bộ GTVT cho biết dịch Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 đã ảnh hưởng nặng nề đến ngành hàng không dân dụng, đặc biệt là hoạt động vận chuyển hành khách quốc tế bằng đường hàng không.

Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã chuyển sang thực hiện chính sách thích ứng linh hoạt với dịch Covid-19, việc sớm khôi phục hoạt động khai thác hàng không quốc tế thường lệ là cần thiết nhằm không chỉ góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hàng không, phục vụ nhu cầu đi lại của hàng khách mà còn góp phần phục hồi du lịch quốc tế và các ngành kinh tế khác...

Tại cuộc họp, đại diện Lãnh đạo Cục HKVN đã báo cáo về kế hoạch nối lại các chuyến bay quốc tế, theo đó ngày 8/11/2021 Bộ GTVT đã có Văn bản số 11818/BGTVT-HTQT gửi Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ và hiện nay Chính phủ đang lấy ý kiến các Bộ, ngành và địa phương liên quan về kế hoạch nêu trên. Đến nay, ngành Hàng không Việt Nam, các doanh nghiệp hàng không đã sẵn sàng và mong muốn sớm được khôi phục hoạt động khai thác quốc tế.

1 Chào mừng các vị khách quốc tế đầu tiên đến Việt Nam du khách quốc tế đến Việt Nam trong chương trình thí điểm đón du khách quốc tế

Những hành khách trên chuyến bay đầu tiên thí điểm đón du khách quốc tế đến Việt Nam vào chiều ngày 17/11

Cũng tại cuộc họp, đại diện các hãng hàng không (Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways...) đã báo cáo các khó khăn, vướng mắc và bày tỏ mong muốn sớm nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ. Đồng thời, nêu lên ý kiến đề xuất về việc cách ly y tế để đảm bảo tính khả thi của việc khôi phục hoạt động khai thác quốc tế thường lệ.

Bên cạnh đó, các đại biểu tham dự cuộc họp nhất trí rằng việc nối lại đường bay quốc tế cần được thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại với các nước và vùng lãnh thổ thông qua đàm phán công nhận lẫn nhau về “Hộ chiếu vắc-xin”.

Đại diện Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết doanh nghiệp này đã sẵn sàng các điều kiện đảm bảo các về cơ sở vật chất, an toàn vệ sinh dịch tễ… tại các cảng hàng không để phục vụ cho việc nối lại các chuyến bay quốc tế thường lệ, đồng thời đề nghị cấp có thẩm quyền cần nghiên cứu ứng dụng khai báo y tế thống nhất để tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp cũng như các cơ quan quản lý.

Trên cơ sở đề xuất của các hãng hàng không và ACV, Lãnh đạo Bộ GTVT cho biết Bộ sẽ phối hợp với các Bộ, ngành chủ trì thực hiện các nội dung liên quan sớm báo cáo Chính phủ về các khó khăn và giải pháp đề xuất của các doanh nghiệp hàng không.

Nguồn: Trao đổi về giải pháp khôi phục hoạt động khai thác hàng không quốc tế

Trong buổi làm việc với Tổng thư ký ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra sáng kiến của Việt Nam là sẽ tắt sóng 2G vào năm 2023, khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%.

tat song 2g vao nam 2023 de san sang cho kinh te so xa hoi so

Theo tính toán và đề xuất của các nhà mạng, khi số thuê bao theo công nghệ chỉ còn khoảng 5% sẽ là thời điểm thích hợp để tắt sóng công nghệ cũ.

Việt Nam sẽ tắt sóng 2G vào năm 2023

Trao đổi với Tổng thư ký Liên minh Viễn thông thế giới (ITU) Houlin Zhao trong khuôn khổ sự kiện Digital World ngày 13/10, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa cách làm của Việt Nam để Việt Nam nhanh chóng phổ cập smartphone đến 100% người dân. Theo đó, Việt Nam sẽ tắt sóng 2G vào năm 2023 và khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%. Cùng với việc tắt sóng, nhà mạng sẽ hỗ trợ máy cầm tay cho các thuê bao 2G. Đây cũng là mô hình mà các nước thành viên của ITU có thể tham khảo cho quá trình tắt sóng các công nghệ cũ.

Mỗi quốc gia khi tắt sóng công nghệ 2G, 3G đều có những phương pháp, mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, nếu một nhà mạng muốn triển khai công nghệ di động mới 5G thì duy trì vận hành quá nhiều công nghệ song song như 2G, 3G, 4G đồng thời sẽ tốn chi phí rất lớn và khai thác không hiệu quả. Vì vậy, cần tắt sóng công nghệ cũ để tối ưu hóa vận hành và dành nguồn lực, băng tần số vô tuyến điện cho công nghệ mới, đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà mạng và quốc gia. Trên thế giới, có nước tắt sóng mạng 2G nhưng có nước lại tắt sóng mạng 3G trước.

Việt Nam đã lựa chọn phương án tắt sóng 2G để thúc đẩy thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 mà Thủ tướng đã phê duyệt là phổ cập mạng di động 4G/5G và điện thoại thông minh đến từng người dân Việt Nam. Đây sẽ là cuộc cách mạng để thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn.

Khi 100% người dân sử dụng smartphone sẽ thúc đẩy những dịch vụ số phong phú hơn, dịch vụ dữ liệu được sử dụng nhiều hơn, nhà mạng có thêm doanh thu và cơ hội phát triển mới.

Theo tính toán và đề xuất của các nhà mạng, khi số thuê bao theo công nghệ chỉ còn khoảng 5% sẽ là thời điểm thích hợp để tắt sóng công nghệ cũ.

Mục tiêu phổ cập 100% smartphone cho người dân

Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu thị trường GFK (Growth from Knowledge), trung bình mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 20 triệu máy điện thoại, trong đó, khoảng 60% là máy Smartphone, 40% là máy Featurephone (8 triệu máy). Với 25,6 triệu thuê bao sử dụng thiết bị chỉ hỗ trợ 2G/3G đang hoạt động trên mạng, theo thời gian vòng đời của thiết bị (trung bình khoảng 3 năm), thì lượng thiết bị này sẽ dần được loại bỏ ra khỏi mạng khi không còn nguồn cung.

Chủ trương hỗ trợ smartphone tới các hộ nghèo và cận nghèo đã được đưa vào dự thảo Chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2021-2025 trình Chính phủ. Theo đó, chương trình dự kiến sẽ hỗ trợ 2,1 triệu máy Smartphone cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc.

Như vậy, quá trình thúc đẩy 100% người dân sử dụng smartphone đang được đẩy nhanh.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng đang hối thúc các nhà mạng triển khai mở tính năng VoLTE trên smartphone để sẵn sàng đáp ứng dừng công nghệ cũ. Đây là công nghệ cho phép gọi điện thoại với chất lượng cao (HD) trên nền tảng mạng 4G, mang lại những trải nghiệm mới cao cấp hơn cho khách hàng. Mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2021, 50% người dùng máy điện thoại hỗ trợ VoLTE sử dụng được dịch vụ VoLTE.

Với chính sách và giải pháp đã triển khai đã có tác động tăng số người sử dụng điện thoại smartphone, theo thống kê của hãng nghiên cứu thị trường Statista, Việt Nam nằm trong Top 10 quốc gia có số người sử dụng smartphone nhiều nhất trên thế giới đạt 63,1% dân số vào năm 2023.

Nhà mạng đang thúc đẩy tắt sóng 2G

Cho đến thời điểm này, một số nhà mạng cũng đã bắt đầu tắt các trạm 2G có lưu lượng thấp và đưa ra chương trình khuyến khích khách hàng sử dụng SIM 4G với các chương trình ưu đãi. Nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đã có địa phương xung phong thí điểm dừng công nghệ cũ, thúc đẩy sử dụng smartphnone như thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh… Bên cạnh đó, nhiều địa phương cũng đề xuất sớm đưa công nghệ 5G vào thương mại tại địa phương để làm nền tảng cho hạ tầng số.

Chia sẻ quan điểm trước đề xuất tắt sóng 2G vào năm 2023 khi mật độ thuê bao 2G của Việt Nam còn khoảng 5% và hỗ trợ các thuê bao thiết bị đầu cuối, ông Tào Đức Thắng cho hay, Viettel ủng hộ việc tắt sóng 2G này của Bộ TT&TT. Mục tiêu của tắt sóng 2G là thúc đẩy người sử dụng sử dụng smartphone và sử dụng dữ liệu sẽ thúc đẩy kinh tế số và xã hội số trong tương lai.

“Hiện tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng Viettel vẫn còn khoảng 20%, nhưng tốc độ giảm của thuê bao 2G khá nhanh. và Viettel cũng đang xúc tiến thúc đẩy các thuê bao chuyển lên sử dụng dịch vụ dữ liệu” ông Tào Đức Thắng nói.

Đồng quan điểm với Viettel, ông Tô Mạnh Cường, Tổng giám đốc MobiFone cho biết, MobiFone cũng ủng hộ quan điểm của Bộ TT&TT về lộ trình tắt sóng 2G. Hiện một số vùng thuê bao 2G cũng đã giảm mạnh. Vì vậy, MobiFone sẽ tắt sóng công nghệ cũ để đẩy mạnh đầu tư cho mạng 5G trong tương lai.

Chia sẻ với VietnamNet về vấn đề này, đại diện VNPT khẳng định việc tắt sóng 2G sẽ giảm chi phí vận hành khai thác cho các nhà mạng. Nhà mạng có thể dành tần số này cho các công nghệ mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đại diện VNPT cũng cho hay, hiện tỷ lệ thuê bao sử dụng dich vụ 2G giảm rất mạnh, trong khi đó số lượng thuê bao sử dụng smartphone 5G đang tăng nhanh. Đây là xu hướng thuận lợi cho việc tắt sóng 2G. Tuy nhiên, việc chọn thời điểm tắt sóng rất quan trọng vì sẽ giúp cho các nhà mạng giảm chi phí hỗ trợ máy đầu cuối cho khách hàng.

Thái Khang

Nguồn: Tắt sóng 2G năm 2023 để sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số

Implementing Official Document No. 440-CV/DU dated November 25, 2021 of the Party Committee of the Ministry of Finance and the plan of AASC Party Committee on the review of Party work in 2021, in the afternoon of December 3, 2021 at AASC Headquarters, Party cell 6 (Investment Finalization and Project Auditing Department) has successfully organized the Conference to summarize party work of 2021 and set out directions, tasks and solutions for 2022. Attending and directing the conference were Mr. Ngo Duc Doan - Chairman of the Board of Members/Member of Party cell 6, and Ms. Do Thi Ngoc Dung - Secretary of the Party Committee/Deputy General Director of AASC.

At the beginning of the conference, Mr. Tran Viet Anh, Secretary of Party cell 6 presented a report summarizing the Party's work in 2021 and outlined directions, tasks and solutions for 2022. All party members of party cell 6 have actively discussed and contributed many practical ideas.

Speaking at the Conference, in the context that Vietnam and the world are heavily affected by the Covid-19 Pandemic and the strong impact of policy mechanisms and competition in the industry, AASC Party Committee Secretary Do Thi Ngoc Dung has recognized and assessed the business results and quality of the work of the Party members of the Investment Finalization Audit Department and the Project Audit Department, as well as the work results of the 6th Party cell in the year 2021. Then, Chairman of AASC's Board of Members Ngo Duc Doan presented the Resolution of the 15th AASC Auditing Firm's General Meeting of Members to the Conference and encouraged and assigned Party members to promote AASC's resources and culture, the achievement of 30 years of operation of AASC, at the same time maintained the leading rank in revenue from audit services in Vietnam, contributing more to the development of the Company and the Vietnam Independent Audit Industry, Vietnam Appraisal Industry.

Some pictures from the conference:

06.12.1

06.12.2

06.12.3

Thursday, 02 December 2021 10:03

Transparency Report 2021

Transparency Report 30 September 2021 see here

Friday, 26 November 2021 09:13

Legal updates - November 2021

Legal updates – November 2021.

AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 11/ 2021 as reference including the following important highlights:

- Tax Policy

  • Guidance on the implementation of a number of articles of the Law on Tax Administration
    Provision of assistance for enterprises and people affected by Covid-19
    Tax reply documents

- Other regulation

  • Decision on prescribing special investment incentives
    Amending regulations on deposit levels for travel service business
    Guidance on collection and payment of profits and dividends to be distributed to the state capital invested in enterprises

Download attached file: Newsletter No. 11/ 2021

On November 22, 2021, the 15th AASC Auditing Firm's General Assembly of Members was held successfully in an atmosphere of pride with achievements over 30 years of operation (1991 - 2021) and excitedly marked 15 years of transformation from a SOE into a limited liability company with two or more members (2007 - 2022). This is the first General Meeting to be held in person and online with the full attendance of 34 members of the Board of Members.

In the opening speech, in the context of the Covid-19 pandemic, Chairman of the Board of Directors Ngo Duc Doan acknowledged and highly appreciated the results achieved in the fiscal year 14 of the members of the Board of Directors, leaders at all levels, and the Supervisors, Auditors, Valuators, Technicians and AASC staff. At the same time, the Chairman praised and commended the Departments/Branches for successfully fulfilling the targets of the Resolution of the 14th AASC Board of Directors' Meeting and the plan assigned by the Company.

Also at the General Meeting, the Members discussed with high responsibility, contributed valuable ideas to the contents submitted to the General Meeting such as the Summary Report of AASC's 30 years of operation (1991 - 2021) and 14 years of transition from SOE to Limited liability company with two or more members (2007 – 2021); Summary report for fiscal year 14 (October 1, 2020 - September 30, 2021) and orientation for fiscal year 15 (October 1, 2021 - September 30, 2022); Report summarizing 14 years of operation (2007 - 2021) and development orientation of AASC branches in Ho Chi Minh City and southern provinces; The 14-year summary report (2007-2021) for training, quality control and solutions to improve service quality for the whole Company...

In 2021, although Vietnam and the world have been heavily affected by the Covid-19 pandemic, especially from May 2021 til now, AASC Auditing Firm still achieved many encouraging results such as: Revenue from Auditing and Reviewing Services of Financial Statements grew by 3%, Accounting and Tax Consulting Services grew by 44.7% compared to fiscal year 13. Additionally, the units had recorded revenue increased compared to fiscal year 13 include: Auditing Department 2, Auditing Department 3, Fis1, Fis2, AASC Ho Chi Minh City branch, Appraisal Department and Information Technology department. In addition, the welfare and safety of employees are always concerned, especially the deed of fully vaccinating all officers, auditors, price appraisers, and employees against Covid-19.

With the spirit of Aspiration - Pride, promoting the achievements of 30 years of Auditing, Accounting and Finance Consulting, Taxation, Valuation... (1991 - 2021), the 15th AASC General Assembly of Members decided to issue a Resolution to let AASC take off to achieve more achievements, contributing to the development of the Independent Auditing Industry and the Valuation Industry in Vietnam.

The State Securities Commission has sent an official dispatch to securities companies reminding them of the compliance with Decree 153/2020/ND-CP regulating the offering and trading of individual corporate bonds in the domestic market and the offering of corporate bonds to international market.

 218072

The State Securities Commission said that the corporate bond market has had a strong growth, contributing to the development of the capital market and the stock market. However, in the corporate bond market, there have been offering, distributing, and transferring ownership that are not in accordance with the provisions of the law.

Therefore, in order to develop the corporate bond market in a safe and sustainable direction, and at the same time prevent potential risks of this market, the State Securities Commission requires securities companies to strictly comply with the provisions of Decree 153/2020/ND-CP dated December 31, 2020 of the Government, regulating the offering and trading of individual corporate bonds in the domestic market and the offering of corporate bonds to international market in providing consulting services on bond offering documents; professional securities investor identification service; bidding services, guarantee, bond issuance agency; bond registration, depository and transfer services.

At the same time, securities companies must strictly comply with regulations on reporting regimes in Circular 122/2020/TT-BTC and reporting regimes as prescribed in Decree 153/2020/ND-CP.

The State Securities Commission said it will organize inspection of the service provision of securities companies related to corporate bonds and strictly handle violations in accordance with the law.

Before that, at the beginning of September 2021, Minister of Finance Ho Duc Phoc had Document No. 10059/BTC-VP sent to the State Securities Commission; The Banking and Finance Department and the Vietnam Stock Exchange requested to strengthen the inspection and supervision of the corporate bond market. In particular, the Minister assigned the State Securities Commission to assume the prime responsibility for, and coordinate with the Finance and Banking Department and relevant agencies in strengthening and speeding up the inspection, examination and supervision of the issuance and supply of securities. providing services on individual corporate bonds, especially the issuance of small and newly established enterprises, operating in high-risk fields, with unclear business results, matter; focus on reviewing and detecting enterprises showing signs of violating or circumventing the provisions of the law in the issuance of corporate bonds. In case of detecting fraudulent acts, showing signs of appropriating investors' assets, they shall promptly transfer them to the police for handling in accordance with law.

Source: https://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet?dDocName=MOFUCM208732&_adf.ctrl-state=1cuje9elw9_70&_afrLoop=12354812482822148#%40%3F_afrLoop%3D12354812482822148%26dDocName%3DMOFUCM208732%26_adf.ctrl-state%3Dkknonhidf_4

The Ministry of Finance has just issued Decision 1676/QD-BTC announcing 5 Vietnamese public accounting standards, phase 1, effective from September 1, 2021. This decision is to implement the plan of the "Project on announcing the public accounting standard system" approved together with Decision No. 1299/QD-BTC dated July 31, 2019 of the Minister of Finance.

The publication and implementation of the public standard system is expected to bring many benefits to international integration activities, as well as improve the confidence of investors, economic and financial institutions in Vietnam and around the world.

After being promulgated, Vietnam's public accounting standard system will be the basis for promulgating the accounting regime applicable to entities in the public sector that perform accounting work, prepare financial statements, and provide useful information for the management, inspection and supervision of resources belonging to the State, especially in unifying data of public accounting units. The application of regulations in accordance with common practice as a basis to guide accrual accounting appropriately for public accountants, and at the same time create conditions to promote economic integration and attract resources externally, improving the quality and operational efficiency of public accounting units.

According to Decision 1676/QD-BTC, 5 Vietnamese public accounting standards in phase 1 were approved, including:

Vietnamese Public Accounting Standard No. 01 "Presentation of financial statements" in Appendix 01;
Vietnamese Public Accounting Standard No. 02 "Statement of cash flows" in Appendix 02;
Vietnamese Public Accounting Standard No. 12 "Inventories" in Appendix 03;
Vietnamese Public Accounting Standard No. 17 "Real Estate, Plant and Equipment" in Appendix 04;
Vietnamese Public Accounting Standard No. 31 "Intangible assets" in Appendix 05.

In this Decision, the Minister of Finance assigned the Director of the Department of Management and Supervision of Accounting and Auditing, based on the contents of the promulgated public accounting standards, to study and submit to the competent authorities for additions and amendments of accounting regimes applicable to public sector accounting units and relevant legal documents, in accordance with current regulations on public financial mechanism and state budget, and submit to the Minister of Finance The Circular guides the accounting regime applicable to units in each field of operation according to an appropriate roadmap.

At the same time, coordinate with relevant units, continue to study public accounting standards according to the plan stated in Decision No. 1299/QD-BTC dated July 31, 2019 of the Minister of Finance on the approval of public accounting standards. approve the Project on announcing the system of public accounting standards in Vietnam and submit it to the Minister of Finance for publication of subsequent standards.

Heads of relevant units under and under the Ministry of Finance, based on their assigned functions and tasks, research, train and disseminate the contents of Vietnam's public accounting standards, and apply good, suitable practices as a basis for proposing and advising the Ministry on the reform of mechanisms and policies in the public sector of Vietnam.

Source: https://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/m/ts/ts_chitiet?dDocName=MOFUCM208733&_adf.ctrl-state=1cuje9elw9_4&_afrLoop=12363148821102556#%40%3F_afrLoop%3D12363148821102556%26dDocName%3DMOFUCM208733%26_adf.ctrl-state%3Dkknonhidf_37

Trải qua gần 30 năm hoạt động, thiết lập trường kiểm toán độc lập có những bước tiến xứng đáng, đạt được kết quả xứng đáng. Qua công việc giám sát hoạt động thực tế tại một số doanh nghiệp, Bộ Tài chính xuất ra Chính phủ thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm tra.

Thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp kiểm toán đã góp phần triển khai cơ chế, chính sách, thực hiện công khai minh bạch báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, ngăn lãng phí, tham quan, phục vụ tốt hơn cho công việc quản lý và điều hành của Chính phủ, doanh nghiệp.

Đối với trường dịch vụ kế toán, tính đến ngày 10/9/2021, có 155 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán (tăng 20% ​​so với thời điểm 31/8/2020) và 400 cá nhân được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ kế toán (tăng 12,4% so với thời điểm 31/8/2020).

Đối với trường kiểm tra dịch vụ, tính đến 30/6/2021, có 208 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán (tăng 7,2% so với thời điểm 31/8/2020 là 194 doanh nghiệp) làm một số công ty mới thành lập và 2.311 kiểm tra viên hoạt động (tăng 2,7% so với thời điểm 31/8/2020 là 2.250 kiểm toán viên); Số lượng khách hàng toàn ngành là 61.079, tăng 8,4% so với thời điểm 31/8/2020 là 56.362 khách hàng.

Về cơ bản, các dịch vụ do doanh nghiệp (kế toán, kiểm toán) cung cấp được xã hội thừa nhận. Nhiều doanh nghiệp có dịch vụ tốt, đã tạo vị trí trên thị trường, cung cấp dịch vụ đáng tin cậy cho khách hàng. Chất lượng dịch vụ kiểm tra độc lập, dịch vụ kế toán đã giúp việc triển khai cơ chế, chính sách; thực hiện công khai minh bạch báo cáo tài chính của doanh nghiệp; ngăn chặn lỗi thoát, chống lãng phí. Dịch vụ kiểm tra độc lập không dừng lại ở việc xác nhận thông tin mà còn làm tăng lợi ích cho khách hàng trong xây dựng đầu tư quản lý và cổ phần hóa doanh nghiệp. Dịch vụ kế toán mang lại lợi ích thiết thực, giảm chi phí cho doanh nghiệp, đơn vị kế toán.

Tuy nhiên, thông qua công việc giám sát tại một số doanh nghiệp cho thấy, về chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán còn chưa đáp ứng yêu cầu, không tuân thủ đầy đủ các quy định của chuẩn kế toán, kiểm toán và các quy định của pháp luật có liên quan; ... Một số doanh nghiệp kiểm toán chưa được xây dựng hoặc không thực hiện tốt các chính sách, thủ tục kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm tra, dẫn đến chất lượng dịch vụ kiểm toán chưa được xây dựng yêu cầu. Thực tế, có nhiều kế toán viên, kiểm tra viên thực hiện công việc ở nhiều nơi cùng lúc, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ...

Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tổ chức kiểm tra chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán. Qua đó, phát hiện các sai sót, hành vi không tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp, xử lý hoặc kiến nghị biện pháp xử lý, khắc phục cùng với việc công khai thông tin kết quả xử lý vi phạm theo quy định. Bộ Tài chính sẽ báo cáo Chính phủ thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán kiểm toán như: nâng cao năng lực các tổ chức quản lý giám sát hoạt động kiểm toán độc lập, hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán, hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với giai đoạn mới. Đồng thời, tái cơ cấu thị trường dịch vụ kiểm toán độc lập, bao gồm cả cung và cầu dịch vụ, cùng với đó, nâng cao năng lực của Hội nghề nghiệp và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.

Nguồn:  https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-tai-chinh?dDocName=MOFUCM213668

In the past years, the Board of Members, Chairman of the Board of Members, Board of Directors, Party Committee of AASC Auditing Firm Co., Ltd. have always paid attention to the Party's work on promoting the movement of learning and following the ideology, ethics of Ho Chi Minh to perform and complete tasks, audit services, appraisals, finance and accounting consulting, tax... and build AASC culture. The Editorial Board would like to introduce the article "Studying and following the example of President Ho Chi Minh is the driving force to complete tasks at AASC Auditing Firm Company Limited" published on Party Work Information – No. 5 October 2021, special issue of the Party Committee of the Ministry of Finance.

Studying and following the example of President Ho Chi Minh is the motivation to complete tasks at AASC Company

Studying and following Ho Chi Minh's thought, morality and style is a central and cross-cutting task in political education for cadres and party members. Therefore, the Party Committee of AASC Auditing Firm Co., Ltd. has always promoted the emulation movement to study and follow President Ho, creating motivation to complete all assigned tasks.

Studying and following President Ho is the content of regular and extensive political activities

The Party Committee of AASC Auditing Firm Co., Ltd. determines that learning and following Ho Chi Minh's ideology, morality and style is an indispensable and necessary job for each party organization, cadre and party member to build a clean and strong Party. Accordingly, every year, the Party Committee of the Company has focused on directing the study and following of Ho Chi Minh's ideology, morality and style according to topics, associated with the implementation of Resolution No. 04-NQ/TW term XII on strengthening Party building and rectification; prevent and reverse the deterioration of political ideology, morality, lifestyle, and internal "self-evolution" and "self-transformation" manifestations; Resolution No. 01-NQ/DUK dated August 19, 2016 of the Executive Committee of the Block Party Committee on "Improving the quality of cells in the Party Committee of the Central Agencies" ...

In order to spread the movement of studying and following President Ho Chi Minh, every year, the Company's Party Committee organizes thematic reports among all cadres, party members and the masses, introducing the content of learning and following the ideology and morality of Uncle Ho Chi Minh to be a regular activity of the cell and unions associated with the implementation of the Resolution of the Company's Party Congress.

At the Company's Party Committee, 100% of officials and party members have developed an implementation plan and committed to implementing the plan. At the end of the year, the Party Committee considers the level of implementation according to the commitment to evaluate and classify individuals, organizes preliminary lessons learned, promptly praises good examples in studying and following Uncle Ho. At the same time, the Party Committee of the Company has committed to implementing the Resolution of the 4th Central Committee of the 12th term, the targets of studying and following Ho Chi Minh's ideology, morality and style are the basis for evaluating the quality of party members, party organizations within the Party Committee.

By monitoring and evaluating the results of registration for implementation of commitments and individual plans on the implementation of the Central Resolution 4 (term XII) and Directive No. 05-CT/TW, most of the cadres and party members in the Party the Company's Party Committee has well implemented the committed content. In general, there has been a strong change in working style, sense of responsibility and professional ethics in the unit. Cadres and party members have had a sense of ethical training, professional expertise, manners, healthy lifestyle, completed tasks well, audit services, valuation and financial and accounting consulting.

9.11.21

The Party Committee of AASC Auditing Firm Co., Ltd. has directed the Party Committee's Inspection Committee to supplement the contents of inspection and supervision of topics on the results of the implementation of Directive No. 05-CT/TW of the Politburo. XII on "Study and follow Ho Chi Minh's thought, morality and style" associated with the Resolution of the 4th Party Central Committee, term XII on the inspection and supervision program of the Party Committee, Inspection Committee and branches belongs to the Company's Party Committee and has directed party organizations to seriously organize and implement.

In general, studying and following Uncle Ho has become a regular political, cultural and ideological activity, spreading throughout the Company's Party Committee, making an important contribution to helping officials, party members and employees of the Company to be increasingly aware of the basic contents and great values of Ho Chi Minh's thought, morality and style.

The movement to study and follow President Ho Chi Minh at AASC Auditing Firm Co., Ltd. initially created a change in awareness, sense of moral cultivation, lifestyle of officials and party members associated with their duties, audit services, valuation and financial and accounting consulting services.

Motivation to complete professional tasks

The movement of studying and following Ho Chi Minh's ideology, morality and style at AASC Auditing Firm Co., Ltd spread strongly throughout the Party Committee, contributing to creating emulation motivation in the collective for officials and the Party professional completion.

Under the leadership and resolute and close direction of the Party Committee, the Company's Board of Directors, the efforts of officials, party members, employees, AASC Auditing Firm Co., Ltd. has achieved remarkable results in the performance of assigned political tasks.

Specifically, the Company has been ranked by the Ministry of Finance and the Vietnam Association of Certified Public Accountants in the Top 5 Independent Auditing Industry and the leading audit firm in Vietnam. AASC is also honored to be ranked in the Top 20 Famous Brands in Vietnam among the total of 100 brands honored in 2020 at the Vietnam Top Famous Brands Program 2020 organized by the Institute of Science and Technology for Human Resource Development economic and cultural cooperation with the Consumer Protection Center organized.

In the 13th fiscal year, the Company's revenue reached VND 252.16 billion, up 6.6% over the previous year. Simultaneously with the goal of revenue growth, the Company's Party Committee and Board of Directors always pay close attention to improving service quality in order to constantly affirm AASC's position and brand. In 2020, AASC has released 03 Internal Newsletters, Newsletter No. 13 – Blooming season, Newsletter No. 14 – Soldiers and Newsletter No. 15 – Journey to the far east have left a positive impression on culture of the Company, helping to convey the messages of the Members' Council, Executive Board, Trade Union, Youth Union and connect employees with the development of the Company. With the efforts of the staff, auditors, employees and the Board of Directors, over the years, the Company has been honored to receive many noble awards such as: the President and Prime Minister awarded a full set of Labor Medals - First, Second and Third Class for the Company, Received 02 Emulation Flags of the Government and many Certificates of Merit from the Prime Minister for other collectives and individuals...

 Van Thuan - Ngoc Thach

Friday, 22 October 2021 11:14

Legal updates - October 2021

Legal updates – October 2021.

AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 10/ 2021 as reference including the following important highlights:

- Tax Policy

  • + Tax policies for goods imported for supporting covid-19 prevention and control;
    + Regulations on invoices and supporting documents;
    + Regulations on reducing land rent for 2021 for victims of Covid-19 epidemic.

- Regulation on state management

  • + Amendments and supplement on E-Commerce;
    + Amendments and supplement on supervision of investment of state capital in enterprises, financial supervision, performance assessment and financial information disclosure in state-owned and state-invested enterprises;
    + Policies on aid for workers and employers affected by covid-19 from unemployment insurance fund.

- Other regulation

  • + On extending the implementation time and amending, supplementing a number of articles of Decree No. 20/2020/ND-CP on pilot management of labor, salary and bonus for some state-owned economic groups and corporations;
    + Consolidated circulars.

Download attached file:  Newsletter No. 10/ 2021

Thursday, 21 October 2021 09:08

Celebrating Vietnam Women's Day 20/10

Celebrating the 91st Anniversary of the Founding of the Vietnam Women's Union (October 20, 1930 - October 20, 2021), the morning of October 20, 2021 at Headquarters No. 01 Le Phung Hieu, Hoan Kiem, Ha Noi, AASC Auditing Firm held an intimate meeting to review the glorious tradition of Vietnamese Women, recognizing and honoring the outstanding achievements of AASC Women over 30 years of development and growth, especially after 14 years of converting AASC from a state-owned enterprise into a multi-member limited liability company (2007 – 2021). Attending the meeting were Mr. Bui Xuan Ngoc - Standing Vice Chairman of the Union of the Ministry of Finance, Ms. Ngo Thi Bich Ngoc - Chief of Union Office of the Ministry of Finance, Mr. Ngo Duc Doan - Chairman of the Board of Members, Ms. Do Thi Ngoc Dung – Secretary of the Party Committee/Deputy General Director of the Company, members of the Board of General Directors, leaders of departments and divisions and representatives of women in the units.

Opening the program, Mr. Nguyen Anh Ngoc - Vice Chairman of Trade Union/Secretary of Youth Union/Head of Audit Department 6 presented “Report on the role of Vietnamese women and outstanding achievements of female officers, auditors and AASC staff” throughout the 30-year history of the Company, of Independent Auditing, Valuation Industry. The report has highlighted the image of AASC woman who is extremely gentle but also very strong, is good at both company work and family affairs. Next, Chairman of AASC's Board of Directors Mr. Ngo Duc Doan congratulated and acknowledged the positive and effective contributions of AASC Women. On behalf of the Union of the Ministry of Finance, Standing Vice Chairman Bui Xuan Ngoc congratulated AASC sisters and recognized and appreciated the achievements that AASC has achieved with the significant contribution of female employees to Auditing, Accounting and Finance Consulting, Valuation...

The meeting was closed in a joyful and excited atmosphere with exciting musical performances and fresh flower bouquets given to the female staff by the company's leaders. On the occasion of Vietnamese Women's Day October 20, AASC once again recognizes the achievements of women over the past 30 years, through 14 years of transformation and wishes them to be always full of energy, further contribute to the development of AASC and the Vietnam Independent Auditing Industry.

Some pictures from the meeting:

20.10.01.1

AASC Chairman Ngo Duc Doan delivered a congratulatory speech to AASC Women

20.10.02

Standing Vice Chairman of Union of Ministry of Finance Bui Xuan Ngoc congratulates AASC Women and Independent Auditing Industry

20.10.03

Mr. Bui Xuan Ngoc and Mr. Ngo Duc Doan gave flowers to the representative of the Women of the Board of Members of AASC

20.10.04

AASC Chairman Ngo Duc Doan presents flowers to AASC female staff members in Ho Chi Minh City branch, Quang Ninh branch (AASC Union Chairwoman Nguyen Lan Anh accepted on behalf)

20.10.05

AASC Deputy General Director Vu Xuan Bien presents flowers to female representatives of the Auditing1, Auditing 2, Auditing 3 Departments

20.10.06

AASC Standing Deputy General Director Do Manh Cuong presents flowers to representatives of the Auditing 5, Auditing 6, Auditing 7 Departments

20.10.07

AASC Deputy General Director Pham Anh Tuan presents flowers to representatives of the Foreign Investment Service Division, Investment Finalization Audit Department, Project Audit Department

20.10.08

AASC Deputy General Director Pham Xuan Thai presents flowers to representatives of the Indirect Administration division

20.10.09

Representative of the Union of Ministry of Finance, Leader of AASC Audit Firm and representative of AASC female staff

Monday, 11 October 2021 14:28

Friendly Table Tennis Match

Celebrating the 30th anniversary of the day the Ministry of Finance held a press conference to introduce Vietnam's first two accounting and auditing companies (September 21, 1991 - September 21, 2021); 24th anniversary of the day of the Granting of construction permit for AASC building (October 10, 1997 - October 10, 2021); 67 years of Capital Liberation Day (October 10, 1954 - October 10, 2021), on October 8, 2021 at the headquarter in Hanoi, AASC Auditing Firm held a meeting of table tennis attended by Mr. Dang Thai Hung, Former Head of Accounting and Auditing Regime, now the Accounting and Auditing Management and Supervision Department - Ministry of Finance; Mr. Nguyen Hung Minh, Former Director of Emulation and Commendation - Ministry of Finance; Mr. Duong Duc Minh, Former Director/ Chairman of Trade Union Ministry of Finance; Mr. Ngo Duc Chin, Former Head of Accounting and Auditing Regime Department - Ministry of Finance.

To express our gratitude to our valued guests, who encourage and develop AASC's position and prestige, being the first and leading accounting firm in the audit system, "the leader in the system of auditing companies of Vietnam"; “As an example and role model in the Finance Industry”, Mr. Ngo Duc Doan, Chairman of the Board of Members, Mr. Nguyen Thanh Tung, General Director of AASC cordially invites guests to watch the clip “Gratitude from AASC Auditing Firm and Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan”; clip “Historical meaning of September 14 - AASC Auditing Day”. Next, the guests and AASC Table Tennis Club had an exciting exchange with the contents of men's doubles, mixed doubles, men's singles and women's singles. The players felt the atmosphere of excitement and full of energy after long series of days of strictly obeying the distancing mandate to prevent the Covid-19 epidemic according to the directives of the Prime Minister and the Hanoi People's Committee. The meeting and serving of table tennis is one of the activities in the chain event, contributing to the cultivation and connection of systems on the 30-year development and growth process of AASC Auditing Firm.

Some photos at the matches:

11.10.1

11.10.2

11.10.3

 

Thursday, 30 September 2021 15:28

Voluntary Blood Donation 2021

Responding to Voluntary Blood Donation Day 2021 organized by the Executive Committee of the Youth Union of the Ministry of Finance in collaboration with the Union of Central Agencies and the Central Institute of Hematology and Blood Transfusion, on the afternoon of September 29, 2021, nearly 30 Youth union members, trade union members (volunteers) of AASC Auditing Firm enthusiastically volunteered to participate.

With the message "Send a drop of blood, support the compatriots to win the epidemic", each AASC Auditing Firm volunteer along with young people across the country has added valuable blood to the severe Covid-19 patients being treated at the hospitals, especially in the Ho Chi Minh city, Binh Duong, Dong Nai, Long An.

Over 30 years of development and growth, AASC's auditors, and staff have actively responded to blood donation and participated in many volunteer activities with the Youth Union and Trade Union of the Ministry of Finance, creating energetic, brave, strong and humane AASC people. Right from the very first day of starting a business, the spirit of "mutual love" has always been one of the important elements forging the AASC cultural tradition to this day.

Some pictures at Voluntary Blood Donation Day 2021:

30.9.01

30.9.02

Tuesday, 28 September 2021 16:46

Cooperation - Sharing

On September 28, 2021, at the National Economics University, Mr. Ngo Duc Doan, Chairman of the Board of Members of AASC Auditing Firm, and Ms. Cat Thi Ha, Deputy General Director had a meeting and worked with Professor - Dr. Hoang Van Cuong, Member of the 15th National Assembly, Vice Rector of National Economics University (Deputy to the National Assembly). 

At the meeting, the two sides had deep exchanges and sharing on issues related to economics, finance, accounting, auditing, valuation and consulting. Chairman of the Board of Directors of AASC Auditing Firm Mr. Ngo Duc Doan congratulated National Assembly Member Hoang Van Cuong and reported on 30 years of operation of AASC Auditing Firm and 30 years of operation of Vietnam's Independent Auditing Industry. At the same time, discussing the cooperation between National Economics University and AASC Auditing Firm in the fields of consulting, auditing investment capital settlement, valuation. Chairman Ngo Duc Doan thanked National Assembly delegate Hoang Van Cuong for the praise for reputation and service quality of AASC Auditing Firm. Accordingly, the two sides shared views and directions to further enhance the role of the independent audit industry and the Vietnamese audit brand. National Assembly member Hoang Van Cuong has recognized and listened to the sharing and exchange of auditing profession and experience over 30 years of operation from AASC Auditing Firm. He also affirmed that he always believes and considers AASC as a reliable partner in the specialized fields of Training, Accounting, Auditing, Taxation, Valuation and Consulting. We believe that the meeting has contributed to enhancing the image, position and reputation of AASC in the fields of Accounting, Auditing, Tax, Valuation and Consulting in the country and the region.

Some pictures of the meeting:

28.9.01

28.9.02

28.9.03

Tuesday, 28 September 2021 16:23

Legal updates - August & September 2021

Legal updates – August and September 2021.

AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 06 2021 as reference including the following important highlights:

- Tax Policy

  • + Regulation on collection rates of several animal health fees and charges in order to provide subsidy and relief for people affected by covid-19
    + Guidance on corporate income tax arrears not yet retrospectively collected from societalized entities
    + Official tax replies

- Financial regulation

  • + Providing instructions about several regulations on financial disposition and business valuation during the process of transformation of state enterprises and single-member limited liability companies with 100% of their charter capital wholly held by state enterprises into joint-stock companies
    + Criteria for classification of state-owned enterprises and state-invested enterprises undergoing ownership conversion, restructuring and divestment in 2021 – 2025
    + Classification system of industries subject to requirement for transformation of public service delivery units into joint-stock company

- Regulation on Securities

  • + Introducing roadmap for reorganization of markets for shares, bonds, derivatives and other securities
    + Providing guidelines for some articles of government’s Decree No. 158/2020/ND-CP dated December 31, 2020 on derivatives and derivative market
    + Providing guidance on obligations of organizations and individuals arising from foreign investment in Vietnam's securities market

- Other regulation

  • + Decision on implementation of certain policies to support employees and employers in difficulty due to the covid-19 pandemic
    + Amending and supplementing a number of regulations on on-lending of ODA loans and foreign preferential loans
    + Providing guidelines on forms of reports on disbursement of official development assistance (oda) and concessional loans granted by foreign donors
    + Elaboration of some articles of the law on provision of assistance for small and medium enterprises

Download attached file: Newsletter No. 08+09/ 2021

On the occasion of the summary of 30 years of independent auditing activities in Vietnam (1991 - 2021), at the invitation of Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan, on September 19, 2021, Mr. Nghiem Xuan Da, Deputy General Director of the State Capital and Investment Corporation – Chairman of the Board of Directors, General Director of Vietnam Steel Corporation (VNSTEEL), Chairman of Vietnam Steel Association (VSA), Chairman of the Southeast Asia Steel Association (AISC) and Southeast Asia Iron and Steel Institute (SEAISI) for the 2020-2022 term visited and congratulated the 30th anniversary of AASC's start-up day as well as the start-up day of Vietnam's Independent Auditing Industry (September 21, 1991 – September 21, 2021) and worked with the AASC Executive Board. At the meeting, Chairman of the Board of Directors Ngo Duc Doan, General Director Nguyen Thanh Tung together with a number of key officials, the Board of Management congratulated Mr. Nghiem Xuan Da in his new position. The two sides exchanged many issues related to Economics, Finance, Accounting, Auditing and Valuation, and shared experiences in business development in the context that Southeast Asian countries and Vietnam are facing difficulties, severely affected by the Covid-19 pandemic. Attending this cordial reception were Dr. Pham Huy Doan, the first former Director of AASC.

In the atmosphere of intimacy, exchange and sharing of experiences, Mr. Nghiem Xuan Da congratulated AASC, congratulated AASC's achievements over 30 years of strong development, being the first Accounting and Auditing Company, "The leader of Vietnam's System of Auditing Firms" maintains a pure Vietnamese audit brand, always accompanies and effectively contributes to the development of the Independent Auditing Industry in particular and the Vietnam Finance Industry in general.

Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan and General Director of AASC Nguyen Thanh Tung thanked Mr. Nghiem Xuan Da for visiting and encouraging AASC Auditors and Consultants. On this occasion, Chairman of the Board of Directors Ngo Duc Doan, General Director Nguyen Thanh Tung and representatives of AASC leaders took souvenir photos with the new Deputy General Director of State Capital and Investment Corporation Nghiem Xuan Da and looked forward to continuing to receive a strong and effective cooperation, helping the Company to successfully fulfill the aspiration to develop AASC to prosperity, contributing to the strong development of the Auditing Industry and the Valuation Industry in Vietnam.

Some pictures from the meeting:

 Anh 3

Anh 2

On the occasion of the 30th anniversary of the day the Ministry of Finance held a press conference to introduce the operation of the Accounting Service Company (the predecessor of AASC Auditing Firm Co., Ltd) and the Vietnam Auditing Company (September 21, 1991 – September 21, 2021), which is also the Start-up Day of Vietnam's Independent Auditing Industry, on September 17, 2021 Dr. Vu Nhu Thang - Vice Chairman, in charge of the National Financial Supervisory Commission and the delegation visited and congratulated AASC Auditing Firm. On behalf of AASC's Board of Members and Board of Directors, Chairman Ngo Duc Doan and General Director Nguyen Thanh Tung cordially welcomed and exchanged many issues related to Economics, Finance, Accounting, Auditing and Price Valuation, especially in the context that Southeast Asian countries and Vietnam are being severely affected by the Covid-19 pandemic.

Dr. Vu Nhu Thang - Vice Chairman, in charge of the National Financial Supervisory Commission (the Committee) congratulated AASC on the 30th Anniversary of "Start-up day" and the 28th Anniversary of the Minister of Finance's Signing to issue Decision 639/QD-TCCB added the audit task and renamed the Accounting Service Company to Consulting Service Company in Finance, Accounting and Auditing (AASC) – Ministry of Finance (September 14, 1993 – September 14, 2021). Over the past 30 years, AASC has built and maintained a pure Vietnamese audit brand, always accompanying and effectively contributing to the development of the Independent Auditing Industry in particular and the Vietnam Finance Industry in general. Deserves the title of the first established Accounting and Auditing Company, "the leader in the system of auditing firms in Vietnam". At the same time, the Vice Chairman of the Committee discussed the cooperation between the National Financial Supervisory Commission and the AASC Auditing Firm and will organize the signing of the Memorandum of Cooperation between the two parties after the well-executed content related to activities of mutual interest.

Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan and General Director of AASC Nguyen Thanh Tung thanked Dr. Vu Nhu Thang and the staff of the National Financial Supervisory Commission for their interest in visiting and encouraging the auditors and consultants of AASC and highly agreed on the cooperation between the two sides, the attention of the leaders of the National Financial Supervisory Committee is a source of encouragement and encouragement for the AASC staff to contribute more further for the development of Vietnam's Auditing Industry and the development of the National Financial Market (Banking, Securities, Insurance).

Some pictures of the meeting:

123

1234

On the occasion of the 30th anniversary of the Ministry of Finance's press conference to introduce Vietnam's first two accounting and auditing firms (September 21, 1991 - September 21, 2021) and the 28th anniversary of AASC Auditing Day (September 14, 1991 - September 14, 2021), the Editorial Board would like to introduce the gratitude of the Chairman of the Board of Members, AASC Auditing Firm Co., Ltd, formerly known as Consulting Services Company in Finance, Accounting and Auditing - Ministry of Finance, the first company to "take the lead in the system of auditing firms in Vietnam":

On the occasion of the 28th anniversary of AASC Auditing Day (September 14, 1993 - September 14, 2021), the 30th anniversary of the Company's start-up, also the start-up day of Vietnam's Independent Auditing Industry (September 21, 1991 – September 21, 2021), on behalf of the Board of Directors, the Company's Party Committee; On behalf of the Board of Members of AASC Auditing Firm Co., Ltd., formerly known as Consulting Services Company in Finance, Accounting and Auditing - Ministry of Finance, the first company to "take the lead in the system of auditing firms in Vietnam". Over the past 30 years (1991 - 2021), AASC has performed and successfully completed the tasks, audit services, financial and accounting consulting, tax, appraisal and other services provided by the State, the Ministry of Finance in favorable as well as difficult circumstances, especially in the context of the covid-19 pandemic.

Recognizing the achievements of AASC for the cause of national construction and defense, the development of the Finance sector, the Audit sector, the Party, the State, the Government has awarded many Labor Medals of all grades (First, Second, Third), Emulation Flag of the Government, Certificate of Merit from the Prime Minister, National title of emulation soldier, Emulation Flag of the Ministry of Finance, Certificate of Merit from the Minister of Finance, Certificate of Merit from Chairman of the Hanoi People's Committee for the Company, the Group of Departments, Branches of the Company, members of the Board of Directors of the Company, Leaders of Departments/Branches of the Company and AASC employees .

On the occasion of summarizing 30 years of independent audit activities in Vietnam (1991 - 2021), Chairman of the Board of Directors of the Company and General Director of the Company Nguyen Thanh Tung visited, wished good health and reported to Mr. Nguyen Sinh Hung - The President of the National Assembly, on September 14, 2001, 20 years ago, on behalf of the Party and State, presented the Third Class Labor Medal to AASC, the first company to be awarded this noble award by the State President. On May 4, 2021 at Mr. Nguyen Sinh Hung's home, we reported that AASC had successfully fulfilled its promise to the Party, State and comrades at the Labor Medal Reception Ceremony of the President 20 years ago.

On this occasion, AASC Auditing Firm Co., Ltd and I would like to express the sincerest and deepest gratitude for the leadership, direction and trust of the State, Government, Ministry of Finance, ministries, branches, of the State Audit; Thank you for the valuable support and cooperation of businesses, units, customers, professional associations at home and abroad; Thank you for the effective cooperation, colleagues, domestic and international companies in auditing, valuation and financial, accounting and tax consulting for their interest in helping and cooperating with our company firmly. strong and developed as it is today.

I would like to thank and am very proud of the Members' Council, the Board of Directors, the Executive Committee of the Party Committee, the Executive Committee of the Trade Union and the Communist Youth Union of AASC Auditing Firm Co., Ltd for leading, directing, Managing and organizing the successful and successful implementation of the Company's activities during the past 30 years (1991 - 2021) so that our Company has the position, prestige and structure as it is today.

Promoting the achievements, glorious tradition and cultural values ​​of AASC during the past 30 years, with the spirit of solidarity, innovation and creativity, enlisting the help of the Ministry of Finance and Audit State, domestic and international associations of Accountants, Auditors and Appraisals, more effective cooperation with domestic and foreign auditing firms operating in Vietnam, Member Council The Company, the Company's Board of Directors and the team of Auditors, Valuers and AASC employees will fulfill the aspiration to develop a strong Company, worthy of recognition, praise and duties. The State assigned to be the first company "to lead in the system of auditing firms in Vietnam, to be an example and a model in the financial industry, contributing to the construction of a socialist rule of law state".

On the occasion of the 28th anniversary of AASC Auditing Day (September 14, 1993 - September 14, 2021) and the 30th anniversary of AASC's start-up day, also the Vietnam Auditing Industry Start-up Day (September 21, 1991 – September 21, 2021) the Editorial Board would like to introduce the Organizing Committee's article on the meaning of September 14 - AASC Auditing Day:

Going back in time 30 years ago, an important milestone was April 1, 1991, the day when the Office of the Council of Ministers announced the opinion of the Chairman of the Council of Ministers agreeing to establish 2 companies operating in the areas of Accounting and Auditing are: Accounting Service Company and Accounting Auditing Service Company. More than 1 month later, on May 13, 1991, the Minister of Finance signed Decision 164 on the establishment of an accounting service company and Decision No. 165 on the establishment of an Accounting Inspection Service Company under the Ministry of Finance. Ministry of Finance, the first event for the formation and development of today's AASC Auditing Firm and Vietnam's independent auditing industry.

On September 14, 1991, the Minister of Finance issued Decision No. 365-TC-QD-TCCB on the charter on organization and operation of the accounting service company with 5 chapters and 19 articles. This Charter is the first legal document of the first Accounting and Auditing Company in Vietnam.

One week later, on September 21, 1991, the Ministry of Finance held a press conference to introduce the activities of the two Accounting Service Companies and the Auditing Service Company. This is considered the start-up day of the Independent Auditing Industry in Vietnam.

After 2 years, on September 6, 1993, the Accounting Service Company received a notice from the Planning Commission about the opinion of the Prime Minister allowing the addition of the audit task and the renaming of the Accounting Service Company became an Accounting and Financial Consulting Services Company (AASC).

On September 14, 1993, the Minister of Finance signed Decision No. 639 on supplementing the audit task and renaming the Accounting Service Company to the Consulting Company in Finance, Accounting and Auditing (AASC). The former of today's AASC Auditing Firm Co., Ltd.

Eight years later on September 14, 2001, at the Hanoi Opera House, AASC was honored to receive the Third Class Labor Medal, the first noble award that the Party and State gave to the Accounting Company, Independent audit of the home country. Former Chairman of the National Assembly then, Minister of Finance, Mr. Nguyen Sinh Hung personally presented this noble award to AASC and tasked the company to develop into a leading company in the Independent Auditing Industry of Vietnam. Up to now, we have the right to be "proud" to have performed and successfully completed the tasks assigned by the State, with the position of the "first, leading company in the system of Auditing Companies, independent audit of Vietnam", worthy of the comments of the Chairman of the National Assembly Mr. Vuong Dinh Hue then was the State Auditor General in 2011.

On September 14, 2005 at No. 2 Brick Lane, Hanoi, on the occasion of the 12th anniversary of the Company's approval by the Prime Minister to change the name of the Accounting Service Company to the Consulting Services Company in Finance, Accounting and Auditing (AASC) and additional audit duties, to prepare for the 15th anniversary of AASC establishment and receive the Second Class Labor Medal. The company has upgraded the building at No. 1 Le Phung Hieu from 6 floors. At the same time, the Company's Party Committee, the Company's Board of Directors, the Company's Trade Union Executive Committee have decided to take September 14 every year as the AASC Auditing Day.

In particular, in 2018 on the occasion of the 25th anniversary of AASC Auditing Day, the Company's Board of Directors decided to organize the AASC Auditing Day on September 14, 2019 in Australia to recreate the context of the first AASC Director Mr. Pham Huy Doan at that time was attending cooperation negotiations with E&Y International Audit from September 6, 1993.

After more than 30 years of construction and development since May 13, 1991, AASC Auditing Firm has organized many events such as: The 29th Anniversary of the Ministry of Finance's press conference to introduce the activities of the two companies accounting and auditing firm (September 21, 1991 - September 21, 2020), successfully organized activities to celebrate the 30th anniversary of AASC's establishment (May 13, 1991 - May 13, 2021) with the mission and first position, to be the leader in the system of Vietnamese auditing firms and make an important contribution to the construction of socialism to protect the Fatherland, to build an independent audit industry Valuation developed strongly.

We celebrate the AASC Auditing Day on September 14 this year in the difficult and complicated context of the Covid 19 pandemic, appreciating the extremely important role of the Vaccine Strategy, which has attracted the attention of the City Council. Members of the Board of Directors, Chairman of the Members' Council, AASC Party Committee, and the Board of Directors of AASC Auditing Firm have advised the Vietnam Association of Certified Public Accountants to report to the Ministry of Finance on professional solutions to promptly perform the tasks. , audit service, submit to the Government to direct the Ministry of Health to pay attention to vaccination for the team of auditors, price appraisers, audit staff and employees of the Independent Auditing Industry. At the same time, proactively report to the Party Committee of the Ministry of Finance, request the Trade Union of the Ministry of Finance to develop a vaccination plan for public union members. The task of vaccinating AASC employees is determined by the Board of Directors to perform with the highest responsibility, in the fastest time to ensure the prevention of epidemics as well as to ensure business operations, management, uninterrupted administration. Vaccination at this time is extremely urgent but also extremely difficult. With the strong participation from the Board of Directors to the entire Board of Directors of the Company, the Executive Committee of AASC Audit Firm's Union has completed the goal of vaccination for all officers, auditors and employees of the Company.

Facing the difficulties of the pandemic, most businesses had to reduce or interrupt production. The salary and bonus regimes for employees are also affected. Although we know it is a common difficulty, but we AASC people are once again confident and proud that this year the benefits for employees have not changed compared to the past. The Board of members, the Board of Directors of the Company always take care and listen to the opinions of employees, even the smallest, such as: When working online, we still maintain a meal plan for auditors and assistant auditors to perform the contract, promptly decide on expenses related to ensuring the health of officials, auditors and employees of the Company, visits and encouragements to employees and relatives of AASC employees.

These are the constant and timely attention and encouragement and are valuable vaccines to ensure the safety of themselves and their family members of AASC employees, and are policies to help employees firmly believe in their work. best complete accounting, auditing and appraisal tasks.

We are more confident and proud to successfully realize the aspiration of AASC people which is the spirit of national pride: AASC of Vietnam, of the Independent Auditing Industry, of the Valuation Industry has been, is and will be completed. historical mission is to be the first accounting and auditing firm "to be the leader in the system of auditing firms in Vietnam".

BOARD OF ORGANIZATION

Some historical documents and pictures of September 14:

1

2

3

4

5

Tuesday, 17 August 2021 09:07

Legal updates - June 2021

Legal updates – June 2021

AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 06 2021 as reference including the following important highlights:

- Tax Policy
+ Deferral of payment of value-added tax, corporate income tax, personal income tax and land rents in 2021
+ Regulations on application of risk management to tax administration
+ Private tax rulings

- Other regulations

+ Promulgation of Vietnamese Valuation Standard No. 12
+ Regulations on prices of securities-related services rendered by Stock Exchanges and Vietnam Securities Depository
+ Newly issued consolidated documents

Download attached file: Newsletter No. 06 2021

On July 20, 2021, at the headquarter on No. 01 Le Phung Hieu, Hoan Kiem, Hanoi, AASC Auditing Firm issued the Decision to appoint new Member of the Board of Supervision to a Member of the Board of Members - Deputy Head of Audit Department 1 Ha Van Xuyen. Attending the event were Chairman of the Board of Directors Ngo Duc Doan, General Director Nguyen Thanh Tung, Head of Board of Supervision - Head of Audit Department 5 Hoang Thuy Nga, Member of Board of Supervision - Head of Audit Department 3 Hoang Thi Thu Huong and Head of Business Support Unit Nguyen Lan Anh.
 
On behalf of the Board of Members, Chairman Ngo Duc Doan handed over the Decision with a bouquet of flowers to congratulate, assign tasks and believe that the new member of the Board of Supervision Ha Van Xuyen would promote his forte, expertise, and professional ethics, and undertake comprehensive training to complete the tasks assigned by the Board of Directors and the Board of Supervision. At the same time, the Chairman of the Board of Directors also requested the Board of Management to cooperate more closely with the Board of Supervision to successfully complete the Resolution of the 14th AASC Board of Directors and the AASC development strategy.
 
The new member of the Board of Supervision Ha Van Xuyen sincerely thanks the Board of Directors and is honored to be trusted by the Board of Directors, the Board of Management. He promised to strive for better results, constantly train in expertise and professional ethics to contribute more to the sustainable development of AASC.
 
Some pictures at the awarding ceremony:
 
21 07 21 BonhiemTVBKS 1
AASC Chairman Ngo Duc Doan hands over the Decision and presents flowers to New Member of the Board of Supervision Ha Van Xuyen
 
21 07 21 BonhiemTVBKS 2
Chairman of the Board of Directors Ngo Duc Doan assigned tasks and encouraged the AASC Supervisory Board
 
21 07 21 BonhiemTVBKS 3
New Member of the Supervisory Board Ha Van Xuyen delivered a speech to accept the assignment
 

On the occasion of the 14th anniversary of the first operation day of AASC multi-member limited liability company (July 2, 2007 - July 2, 2021), the Editorial Board would like to introduce Letter from AASC Chairman Ngo Duc Doan.

Dear AASC Board of Directors,

On the occasion of the first operation day of AASC, a multi-member limited liability company (July 2, 2007), with the attitude and position of AASC through 30 years of growth, development and in the context of the Covid-19 pandemic, I wish all members of the Board of Directors, Leaders at all levels of the Company good health, and to successfully implement Resolution 14 of the AASC Board of Directors and exceeded the plan assigned by the General Director and the Board of Directors of AASC.

Hanoi, July 1, 2021
Ngo Duc Doan
Chairman of AASC's Board of Directors

The Ministry of Finance has issued Circular No. 26/2021/TT-BTC dated April 7, 2021 guiding the accounting work when converting public non-business units into joint stock companies. The Circular applies to organizations and individuals specified in Article 2 of Decree No. 150/2020/ND-CP dated December 25, 2020 of the Government on transforming public non-business units into joint stock companies effective from June 1, 2021.

According to the provisions of the Circular, the transformed public non-business units shall comply with the financial mechanism applicable to public non-business units and make accounting according to the provisions of the administrative and non-business accounting regime promulgated under the Circular No. 107/2017/TT-BTC dated October 10, 2017 of the Ministry of Finance.

There are two times when a public non-business unit is converted into a joint-stock company, which must make a report on its financial position, including: Firstly, the time to determine the value of the public non-business unit after having fully recorded the business activities arising cases related to financial handling to determine the unit value in accordance with regulations. Second, at the time of official transformation into a joint stock company (the time of initial registration of a joint stock company) after accounting for the results of financial handling at the time of official conversion into a joint stock company according to regulations as a basis for handing over to a joint stock company.

Statement of financial position in the form of an enterprise is a report of a converted public non-business unit prepared to serve the process of transforming into a joint stock company, which is built on the basis of a statement of financial position. prepared according to the administrative and non-business accounting regime and relevant documents on the determination of unit value according to the form with the criteria corresponding to the balance sheet prepared according to the corporate accounting regime.

The report on the financial position in the form of an enterprise prepared by the entity at the time of valuation of the public non-business unit shall be used as a publication document enclosed with the prospectus.

Report on the financial situation in the form of an enterprise prepared by the public non-business unit after it is officially converted into a joint stock company (at the time of first registration of a joint stock enterprise) as a basis for asset handover, liabilities and capital sources of non-business units for joint-stock companies; open the accounting books of a joint-stock company when commencing operations under the Law on Enterprises.

Circular No. 26/2021/TT-BTC stipulates that reporting on the financial situation according to the enterprise model must be reflected honestly and objectively on the content and value of the reported indicators. The content of the report is presented according to a strict and systematic structure of the financial situation at the time of valuing the public administrative unit and the time when the public administrative unit is officially transformed into a joint stock company.

The report on the financial position according to the enterprise model must be prepared in a timely manner, within the prescribed time for each time, and presented clearly, easily and accurately, accounting information and data. The content of the report must be honest, objective, and systematically presented on the financial situation at the time of valuing the public administrative unit and the time the public administrative unit is officially successfully transformed to joint stock company.

The unit must analyze the existing accounting data on the basis of detailed accounting books according to the closed administrative and non-business accounting regime, documents on asset re-valuation and other documents. other relevant information to ensure compliance with the content of indicators reflected in the financial position statement according to the enterprise template to prepare the report.

The Circular also guides the way of accounting for a number of detailed operations related to financial handling before the time the public non-business unit is transformed into a joint stock company.

Source: Hướng dẫn công tác kế toán khi chuyển từ đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần

Hàng loạt thương vụ xoay quanh nền tảng tiêu dùng bán lẻ cùng việc ký kết hợp tác với 'ông lớn' trong ngành thương mại điện tử Alibaba, đã khẳng định vị thế hàng đầu của The CrownX.

Tháng 5-2021, một nhóm các nhà đầu tư trong đó có "ông lớn" thương mại điện tử Alibaba và quỹ đầu tư Baring Private Equity Asia đã rót vốn đầu tư 400 triệu USD vào The CrownX. Trước đó, SK Group đã rót 410 triệu USD tiền mặt cho 16,26% cổ phần tại VinCommerce - công ty điều hành hệ thống bán lẻ VinMart và VinMart+ của Masan.

Không chỉ hợp tác với các đối tác nước ngoài, Masan còn "mạnh tay" M&A với các doanh nghiệp nội địa. Ngày 24-5, một công ty con khác của Masan là The Sherpa đã chi 15 triệu USD để mua 20% cổ phần của Phúc Long - thương hiệu trà sữa đình đám của Việt Nam. Hai bên có kế hoạch mở rộng mô hình ki-ôt Phúc Long tại các cửa hàng VinMart+ của Masan. Thương vụ nối dài danh sách M&A mà tập đoàn này đã thực hiện những năm gần đây.

Mô hình bán lẻ tích hợp từ offline đến online

Như tuyên bố tại Đại hội đồng cổ đông thường niên của Masan diễn ra vào tháng 4-2021, tầm nhìn trong 10 năm của Masan là xây dựng nền tảng tiêu dùng - bán lẻ "tất cả trong một" nhằm phục vụ các nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng.

Nền tảng này sẽ được ứng dụng công nghệ, tích hợp các điểm bán hiện hữu (offline) và kênh mua sắm trực tuyến (online). Masan gọi nền tảng "tất cả trong một" này là "Point of Life".

Masan có lợi thế khi sở hữu hệ thống bán lẻ hiện đại dẫn đầu về quy mô với gần 2.500 siêu thị VinMart và cửa hàng VinMart+ trên toàn quốc. Ngoài ra, Masan Consumer còn có mối quan hệ mật thiết với hơn 300.000 điểm bán truyền thống phủ sóng từ thành thị đến nông thôn.

Khi chuyển đổi các điểm bán lẻ theo hướng hiện đại hóa, Masan có thể tận dụng hệ thống cửa hàng offline làm điểm giao hàng cho các đơn hàng online, từ đó tối ưu hóa chuỗi cung ứng, tiết kiệm chi phí, gia tăng chất lượng phục vụ người tiêu dùng. Masan cho biết sẽ tận dụng tối đa việc tích hợp hai kênh, thay vì xây dựng online thành một kênh riêng.

"Với mô hình này, chúng tôi vừa cung cấp nhiều sự lựa chọn cho khách, vừa có khả năng quản lý chi phí hiệu quả nhờ việc trực tiếp xử lý đơn hàng tại cửa hàng. Ví dụ như việc kết hợp đơn hàng của hai kênh giúp giảm biến động về sức bán hàng, qua đó quản lý tồn kho hiệu quả. Mạng lưới rộng cũng giúp giảm khoảng cách và đảm bảo thời gian giao hàng nhanh chóng, ông Danny Le - tổng giám đốc Masan Group cho biết.

Trợ lực từ thỏa thuận với Alibaba

Thương mại điện tử tuy có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam nhưng lại là cuộc đua "đốt tiền" cần rất nhiều nguồn lực. Hướng đi được Masan chọn lựa là "bắt tay" với Alibaba - đối tác dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại điện tử, đã có sẵn nền tảng, giàu nguồn lực và thế mạnh công nghệ.

Sau thương vụ hợp tác với "ông lớn" thương mại điện tử châu Á, ngoài con số 400 triệu USD, The CrownX ngay lập tức có thêm mảnh ghép kênh bán lẻ online. The CrownX sẽ hợp tác với Lazada - nền tảng thương mại điện tử tại Đông Nam Á của Alibaba - để phát triển thị trường bán lẻ online tại Việt Nam. Trong đó, VinCommerce đặt mục tiêu trở thành nhà bán lẻ nhu yếu phẩm hàng đầu trên nền tảng thương mại điện tử này.

Hai bên cho biết sẽ chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm để chuyển đổi ngành bán lẻ Việt Nam theo hướng hiện đại hóa, tận dụng sức mạnh phân tích dữ liệu để phát triển các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện đại.

VinMart/VinMart+ đã có sẵn cơ sở dữ liệu 10 triệu khách hàng. VinCommerce sẽ là nhà bán lẻ nhu yếu phẩm hàng đầu trên nền tảng thương mại điện tử Lazada, tiếp cận thêm 20 triệu khách hàng trên kênh mua sắm này.

Khi nhìn lại con đường phát triển của Alibaba, hệ sinh thái của tập đoàn này không chỉ có thương mại điện tử, mà còn là thanh toán và dịch vụ tài chính. Tài chính và thanh toán cũng là một trong những trụ cột được Masan nhắc đến trong tham vọng "Point of Life" và chính mảng này sẽ đóng vai trò kết nối để tạo ra một nền tảng thống nhất.

Và đối tác của Masan không ai khác hơn chính là ngân hàng Techcombank. Bắt đầu từ năm nay, VCM sẽ triển khai các dịch vụ tài chính do Techcombank cung cấp, ít nhất trên 50% số cửa hàng.

Masan ước tính, nếu liên kết với các nền tảng khác từ offline sang online như thương mại điện tử, The CrownX (do Techcombank phụ trách mảng tài chính) có thể đạt mục tiêu tiếp cận 30-50 triệu khách hàng.

Sau hàng loạt các thương vụ hợp tác với SK Group, Alibaba và mới đây là phát triển mô hình chuỗi bán lẻ F&B tại các cửa hàng VinMart+, bức tranh "Point of Life" của Masan ngày càng rõ nét hơn. Với các bước đi chiến lược bài bản, kế hoạch hiện thực hóa "Point of Life", xác lập nền tảng tiêu dùng - bán lẻ có vị thế dẫn đầu của Masan hoàn toàn trong tầm tay.

Báo cáo nghiên cứu của Công ty chứng khoán Bản Việt (VCSC) đưa ra mức giá mục tiêu dự phóng của MSN là 142.000 đồng/ cổ phiếu, cao hơn 30% so với giá hiện tại.

Nguồn: https://tuoitre.vn/thi-truong-ban-le-viet-nam-nhin-tu-cac-thuong-vu-m-a-cua-masan-20210605113211.htm

Cầu tiêu dùng của người dân đã tăng trở lại, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2021 tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước
Báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê cho thấy, hoạt động thương mại bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2021 có xu hướng phục hồi khi dịch Covid-19 được kiểm soát.
Cụ thể, cầu tiêu dùng của người dân đã tăng trở lại, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2021 tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 5,4%).
Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 322,8 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 40,2 nghìn tỷ đồng, tăng 13,6%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 845 tỷ đồng, giảm 34,6%; doanh thu dịch vụ khác đạt 41,3 nghìn tỷ đồng, tăng 11,4%.
Tính chung quý 1/2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1.291,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 4,42% (cùng kỳ năm 2020 giảm 0,01%).
Chi tiết hơn, doanh thu bán lẻ hàng hóa quý 1 năm nay ước tính đạt 1.033,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 80,1% tổng mức và tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lương thực, thực phẩm tăng 9,5%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 5,8%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 5,3%; may mặc tăng 4,5%; phương tiện đi lại tăng 1,4%. 
Doanh thu bán lẻ hàng hóa quý 1 so với cùng kỳ năm trước của một số địa phương như Hải Phòng tăng 11,3%; Cần Thơ tăng 10,8%; Hà Nội tăng 8%; Đà Nẵng tăng 7,9%; Thanh Hóa tăng 6,7%; Quảng Nam và Quảng Ngãi cùng tăng 6,6%; Đồng Nai 5,7%; Đắk Lắk tăng 5,5%; Hưng Yên tăng 5,3%; Bắc Ninh tăng 1,8%.
Bên cạnh đó, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1/2021 ước tính đạt 124 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,6% tổng mức và giảm 3% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 8,5%). Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1 năm nay so với cùng kỳ năm trước của một số địa phương như Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 1,1%; Quảng Ninh giảm 12,7%; Hà Nội giảm 8%; Lâm Đồng giảm 7,2%; Đà Nẵng giảm 6%; Hải Phòng giảm 3,9%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 3,5%; Kiên Giang giảm 1%.
Doanh thu dịch vụ khác quý 1/2021 ước tính đạt 130,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó doanh thu của Hải Phòng tăng 16,4%; Quảng Ninh tăng 15,1%; Cần Thơ tăng 7,7%; Đà Nẵng tăng 4,8%; Hà Nội tăng 2,5%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 0,9%; Lào Cai giảm 10,5%; Gia Lai giảm 28,5%.
Đáng chú ý, do ngành du lịch chưa thể phục hồi nên doanh thu du lịch lữ hành quý 1 ước tính chỉ đạt 3,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng mức và giảm 60,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 24,8%). 
Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành quý 1 giảm so với cùng kỳ năm trước gồm Đà Nẵng giảm 61,3%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 59,5%; Hà Nội giảm 30,1%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 23,1%; Hải Phòng giảm 20,5%; Cần Thơ giảm 16,8%; Quảng Ninh giảm 4,5%.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những chính sách, giải pháp nhằm giảm gánh nặng về chi phí tuân thủ thuế và đã có nhiều kết quả tích cực mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh.
Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính về thuế là nhóm thấp nhất
Theo Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020) được Chính phủ công bố ngày 17/3/2021, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính về thuế là nhóm thấp nhất, trung bình 267 nghìn đồng. Cụ thể, thời gian thực hiện thủ tục thuế giảm 19% và chi phí trực tiếp giảm 79% so với năm 2019, dẫn đến tổng chi phí tuân thủ giảm 66%.
Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2020 (CPI) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cho thấy, lĩnh vực thuế đã có nhiều chuyển biến tích cực so với các năm trước, tuy nhiên, cần tiếp tục cải thiện nhiều hơn nữa để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN), tiếp tục giảm chi phí tuân thủ trong lĩnh vực thuế, đặc biệt là các chi phí không chính thức.
Cả 2 Báo cáo APCI 2020 và Báo cáo PCI 2020 đều ghi nhận mức giảm trong chi phí tuân thủ thuế của các DN cả chính thức và phi chính thức nhờ vào nhiều biện pháp cải cách thủ tục hành chính (TTHC). Điển hình như, điện tử hóa việc kê khai, thu nộp thuế, giảm thời gian giải quyết các thủ tục cũng như chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” các thủ tục đối với DN.
Báo cáo APCI 2020 tập trung vào các thủ tục nhằm hoàn thành nghĩa vụ trước khi giải thể đối với DN, khai quyết toán thuế thu nhập DN, khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, trong khi thủ tục về thuế còn nhiều mảng công việc và quy trình khác, trong khi Báo cáo CPI thực hiện khảo sát nhiều thủ tục hơn.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, chi phí tuân thủ thuế càng thấp thì người nộp thuế dễ dàng tuân thủ các quy định của TTHC thuế. Chi phí tuân thủ thuế càng lớn càng làm gia tăng khả năng tránh thuế của DN. Như vậy, vấn đề đặt ra là cần tiếp tục giảm chi phí tuân thủ thuế thông qua các giải pháp đổi mới, cải cách.
Giải pháp giảm thiểu chi phí tuân thủ thuế
Thứ nhất, tiếp tục tăng cường áp dụng một cách triệt để và tối ưu việc điện tử hóa các thủ tục hành chính thuế như đã làm trong những năm gần đây. Kết quả cắt giảm thời gian và chi phí tuân thủ theo Báo cáo APCI 2020 là rất tốt, đưa mức đánh giá của người nộp thuế đối với việc cải cách của cơ quan thuế lên đứng đầu trong 9 nhóm thủ tục được khảo sát.
Mặc dù vậy, cần tiếp tục triển khai việc quản lý kê khai, thu nộp thuế đến toàn bộ DN, đồng thời với việc triển khai tốt hơn việc áp dụng hóa đơn điện tử của các doanh nghiệp. Thời hạn áp dụng hóa đơn điện tử bắt buộc trước được được quy định là từ 1/11/2020 đã phải lùi sang 01/7/2022 vì nhiều nguyên nhân, nhưng cơ bản là ở phía DN.
Bên cạnh đó, cần tăng cường hỗ trợ người nộp thuế đối với các TTHC thuế trên internet bằng việc xây dựng các nội dung hướng dẫn cụ thể rõ ràng hơn để giúp DN tiếp cận ngay và thực hiện dễ dàng. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào việc giải đáp các thắc mắc, phản hồi các yêu cầu của DN cũng như hỗ trợ các thủ tục, đặc biệt là các thủ tục được phản ánh gây nhiều phiền hà, mất thời để giảm thời gian tìm hiểu và thực hiện các thủ tục của DN.
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế và cải cách công tác quản lý thuế. Quy trình thực hiện các thủ tục hiện nay đã được đơn giản hóa rất nhiều, nhưng cần đơn giản hơn nữa. Cần sớm áp dụng cơ chế “thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế” (APA) trong quản lý thuế.
Hiện tại, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về Dự thảo Thông tư hướng dẫn vấn đề này nhằm cụ thể hóa Điều 41 của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ. Thông tư này được ban hành sẽ giúp DN có thể chuẩn bị trước về việc xác định APA dựa trên kế hoạch, thông tin dự kiến của chính DN, tạo sự chủ động trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, khai và nộp thuế nhằm giảm thiểu chi phí tuân thủ thuế.
Thứ ba, kiểm soát các tình huống gây phát sinh chi phí không chính thức của DN trong thực hiện các TTHC về thuế, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tra, kiểm tra. Để làm được điều này, cần xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra rõ ràng, minh bạch trên cơ sở phân tích, đánh giá DN có rủi ro như đã đề cập trong phần trên, hạn chế thanh tra, kiểm tra tràn lan, không có trọng điểm.
Bên cạnh đó, cần giám sát kết quả thanh tra, kiểm tra một cách nghiêm ngặt kết hợp với mở rộng kênh phản hồi, khiếu nại kết quả thanh tra của DN với cấp trên có thẩm quyền…
Chi phí tuân thủ thuế mặc dù đã giảm mạnh nhờ vào các nỗ lực cải cách của toàn ngành Thuế, nhưng thực tế sẽ tiếp tục phát sinh vướng mắc ngoài ý muốn, dẫn mất thời gian cho DN và cơ quan quản lý thuế. Vì vậy, cần hiểu rõ các tác động của chí phí tuân thủ này lên hoạt động của DN và tìm ra giải pháp giảm hơn nữa chi phí tuân thủ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể an tâm sản xuất kinh doanh, tăng trưởng và mở rộng hoạt động.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 04/6/2021, Nghị định số 57/2021/NĐ-CP của Chính phủ đã bổ sung điểm g khoản 2 Điều 20 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
Theo đó, Nghị định nêu rõ, doanh nghiệp có dự án đầu tư (đầu tư mới và đầu tư mở rộng) sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, thực hiện trước ngày 01/01/2015, đáp ứng các điều kiện của dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ theo quy định tại Luật số 71/2014/QH13 và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ưu đãi sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thì được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
Trường hợp doanh nghiệp có dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mà thu nhập từ dự án này chưa được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thì được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ kể từ kỳ tính thuế được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ưu đãi sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Trường hợp doanh nghiệp có dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mà thu nhập từ dự án này đã hưởng hết ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo điều kiện ưu đãi khác (ngoài điều kiện ưu đãi đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ) thì được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho thời gian còn lại kể từ kỳ tính thuế được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ưu đãi sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Trường hợp doanh nghiệp có dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mà thu nhập từ dự án này đang được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo điều kiện ưu đãi khác (ngoài điều kiện ưu đãi đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ) thì được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho thời gian còn lại kể từ kỳ tính thuế được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ưu đãi sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Cách xác định thời gian ưu đãi còn lại: Thời gian ưu đãi còn lại được xác định bằng thời gian ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trừ đi số năm miễn thuế, số năm giảm thuế, số năm hưởng thuế suất ưu đãi đã được hưởng ưu đãi theo điều kiện ưu đãi khác, cụ thể như:
Thời gian miễn thuế còn lại bằng thời gian miễn thuế theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trừ đi thời gian miễn thuế đã hưởng ưu đãi theo điều kiện ưu đãi khác;
Thời gian giảm thuế còn lại bằng thời gian giảm thuế theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trừ đi thời gian giảm thuế đã hưởng ưu đãi theo điều kiện ưu đãi khác;
Thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi còn lại bằng thời gian ưu đãi thuế suất theo điều kiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trừ đi thời gian ưu đãi thuế suất đã hưởng theo điều kiện ưu đãi khác (nếu có).
Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp như hiện nay thì nhiều doanh nghiệp đầu tư dự án nghỉ dưỡng đang gặp khó khăn trong việc phát triển phân khúc căn hộ khách sạn (condotel).
Theo Công ty cổ phần  DKRA Việt Nam, trong quý II/2021, nguồn cung mới condotel tăng so với quý I, dao động khoảng 800 – 1.000 căn. Trong số đó, phần lớn các dự án tập trung ở thị trường Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận và Phú Quốc (Kiên Giang).
Báo cáo thị trường của Bộ Xây dựng quý I/2021 cũng thấy, mặc dù thanh khoản kém nhưng cả nước vẫn có 5.180 căn hộ du lịch được cấp phép, tập trung chủ yếu tại Hưng Yên, Lâm Đồng, Khánh Hòa.
Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, trong bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp như hiện nay thì nhiều doanh nghiệp đầu tư dự án nghỉ dưỡng đang gặp khó khăn trong việc phát triển phân khúc căn hộ khách sạn (condotel). Không riêng gì chủ đầu tư lớn, các nhà đầu tư thứ phát hay khách hàng cá nhân đã đổ vốn vào năm phân khúc này cũng gặp khó khăn tương tự. Trên thị trường xuất hiện nhiều thông tin rao bán loại căn hộ này với giá thấp, thậm chí cắt lỗ sâu. 
Trên thị trường thứ cấp, hiện tượng cắt lỗ căn hộ nghỉ dưỡng xảy ra khá phổ biến. Tình trạng rao bán cắt lỗ diễn ra ở tất cả các thị trường nghỉ dưỡng từ những điểm mới phát triển vài năm gần đây như Quy Nhơn, Ninh Thuận, Phan Thiết… cho đến các khu vực trọng điểm về du lịch như Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Nẵng, Phú Quốc (Kiên Giang), Hội An (Quảng Nam)...
Trên thực tế, những nơi thường xuyên dẫn đầu và phát triển mạnh về nghỉ dưỡng như Phú Quốc, Khánh Hòa, Bình Thuận,... thì trong khoảng hơn 1 năm trở lại đây đều không ghi nhận nguồn cung mới và lượng tiêu thụ vẫn khá thấp. Các giao dịch chủ yếu tập trung ở những dự án mới mở bán trong quý. 
Để thúc đẩy giao dịch trong phân khúc này, một số chủ đầu tư lớn đã phải thay đổi chiến lược bán condotel. Theo đó, thay vì bán những căn hộ hình thành trong tương lai vào năm ngoái thì các chủ đầu tư tiếp tục xây dựng và hoàn thiện xong sản phẩm cũng như những tiện ích hạ tầng rồi mới tung hàng ra bán. Thế nhưng, lượng giao dịch cũng chưa tốt như kỳ vọng.
Một môi giới chia sẻ, việc kết nối khách giao dịch bất động sản nghỉ dưỡng mà đặc biệt là condotel hiện nay rất khó khăn. Kết quả thanh khoản rất thấp. Một yếu tố trở ngại nữa là tại nhiều dự án, các chủ đầu tư vẫn muốn giải quyết nốt sản phẩm còn tồn đọng - là những căn condotel "kém đẹp" nên khách mua càng không "mặn mà". Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng hiện nay chủ yếu giao dịch là các sản phẩm thấp tầng như shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng…
Theo các chuyên gia, trong khi thị trường du lịch vẫn đang phải chịu những ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 thì những phân khúc phục vụ nhu cầu để ở sẽ có tính ổn định cao hơn, còn bất động sản nghỉ dưỡng sẽ tiếp tục gặp khó. Ở giai đoạn này, những khách hàng đã đầu tư vào phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng kỳ vọng và gửi niềm tin vào thương hiệu quản lý vận hành quốc tế 5 sao hơn là những chương trình cam kết lợi nhuận./.
Các chuyên gia dự báo, 2021 là "năm bội thu” của những nhà phát triển bất động sản công nghiệp đã nắm trong tay quỹ đất lớn. Theo đó, bất động sản công nghiệp vẫn là "con cưng" của thị trường.
Theo báo cáo mới nhất từ Savills Việt Nam, mặt bằng chi phí thuê đất khu công nghiệp tại Việt Nam được ghi nhận đã tăng cao và trở thành điểm sáng hiếm hoi trong tình hình thị trường hiện tại. 
Việc nguồn cung hạn chế tại các phân khúc như nhà ở thương mại, văn phòng, bán lẻ… khiến bất động sản công nghiệp đang được săn đón bởi các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Điều này cũng khiến chi phí thuê bất động sản công nghiệp leo thang. Tuy nhiên, bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ tiếp tục là "đứa con cưng" của ngành này bởi nhu cầu cao và hoạt động thị trường vốn gia tăng.
Các chuyên gia dự báo, 2021 là "năm bội thu” của những nhà phát triển bất động sản công nghiệp đã nắm trong tay quỹ đất lớn. So với mặt bằng chung của thế giới, Việt Nam vẫn được đánh giá là quốc gia kiểm soát dịch bệnh tốt; đồng thời còn được hưởng lợi từ làn sóng chuyển dịch đầu tư khỏi Trung Quốc. 
Nhu cầu sử dụng bất động sản khu công nghiệp tăng cao, kéo theo kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp trong ngành này trong quý I  vừa qua cũng tốt hơn. Đơn cử như Tổng công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc - CTCP (KBC) công bố báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất quý I/2021 với doanh thu 2.002 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với cùng kỳ năm trước; trong đó, doanh thu cho thuê đất và chuyển nhượng bất động sản chiếm hơn 1.904 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần cùng kỳ năm trước đó. 
Hay như Công ty Sonadezi (SNZ) cũng có doanh thu quý I đạt 1.266 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ; trong đó, riêng mảng kinh doanh khu công nghiệp đạt hơn 365 tỷ đồng. Nhóm các doanh nghiệp khác thuộc ngành bất động sản khu công nghiệp có lợi nhuận tăng trưởng cao trong cùng thời gian trên còn có Tân Tạo (ITA), IJC và Nam Tân Uyên (NTC) - Savills Việt Nam dẫn chứng.
Cùng đó, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đánh giá, thị trường bất động sản công nghiệp đang chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ về nguồn cầu tại nhiều tỉnh, thành phố, tiêu biểu như: Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Định, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang... 
Với 260 khu công nghiệp đang hoạt động và 75 khu công nghiệp đang xây dựng, tỷ lệ lấp đầy tại các khu công nghiệp của Việt Nam đạt bình quân trên 70%; giá thuê nhà xưởng bình quân trên cả nước khoảng 60 - 80 nghìn đồng/m2 và giá mua đất khu công nghiệp đã có hạ tầng giao động từ 3 - 5 triệu đồng/m2.
Theo ông Troy Griffiths - Phó Tổng giám đốc Savills Việt Nam, khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, nhiều công ty đã áp dụng mô hình Trung Quốc + 1 nhằm tìm kiếm địa điểm mới để đa dạng hóa và đảm bảo nguồn cung. 
Với vị trí liền kề Trung Quốc, hội tụ nhiều lợi thế chiến lược, đặc biệt là chi phí thuê bất động sản công nghiệp rất cạnh tranh, Việt Nam đang được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước quan tâm và xem như một điểm đến thay thế. Bất động sản công nghiệp sẽ tiếp tục là "đứa con cưng" của ngành này với nhu cầu cao và hoạt động thị trường vốn gia tăng.
Khảo sát mới nhất về thị trường bất động sản công nghiệp của Savills ghi nhận tỷ lệ lấp đầy ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng so với cùng kỳ. Tại Hà Nội lên đến 90%, Bắc Ninh 95%, Hưng Yên 89% và Hải Phòng là 73%. Trong khi đó, khu vực phía nam ghi nhận tỷ lệ lấp đầy tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt 88%, Bình Dương là 99%, Đồng Nai 94%, Long An là 84%, Bà Rịa – Vũng Tàu 79%...
Nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và các nước Liên Minh Châu Âu EVFTA, chi phí thuê đất khu công nghiệp có sự tăng trưởng khá ổn định. Các khu công nghiệp đã quy hoạch được kỳ vọng sẽ là những đối tượng thu hút dòng vốn ngoại trong thời gian tới. Thông qua Hiệp định thương mại tự do, mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia liên minh Châu Âu và Việt Nam sẽ được tăng cường, thúc đẩy sự phục hồi của ngành sản xuất sau giai đoạn trầm lắng do COVID-19 gây ra. 
Theo ông John Campbell - Quản lý bộ phận bất động sản công nghiệp Savills Việt Nam, với kỳ vọng tăng trưởng trong xuất nhập khẩu và sản xuất trong nước, nhu cầu cho cơ sở hạ tầng logistics cũng đang được thúc đẩy. Những năm gần đây, tổng diện tích kho bãi đã tăng đáng kể và giá tăng từ 5 - 10% mỗi năm.  
Giá thuê trung bình cho nhà kho tại Vùng kinh tế phía Bắc và Nam trong năm 2020 lần lượt là 4,1 USD/m2/tháng và 4,4 USD/m2/tháng. Tại các tỉnh như Long An và Bình Dương, những dự án kho bãi và cơ sở phân phối mới đang mọc lên dày đặc khi khu vực Tp. Hồ Chí Minh và Bình Dương đối diện với vấn đề thiếu hụt nguồn cung.
Tuy chi phí thuê đất khu công nghiệp tăng, nhưng báo cáo của Savills Việt Nam từ 54 thị trường tại 21 quốc gia cho thấy, Việt Nam đang là nơi có chi phí vận hành thấp nhất trong bảng xếp hạng; trong đó, Hà Nội dẫn đầu. Chi phí nhân công cộng với chi phí năng lượng đều ở mức thấp, giúp chi phí vận hành tại Việt Nam cạnh tranh hơn so với các quốc gia khác trong khu vực, trở thành một điểm đến rất thu hút với các công ty đa quốc gia - ông John Campbell phân tích.
Đáng chú ý, từ năm 2020, Việt Nam đã lập kế hoạch cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng và các khu công nghiệp nhằm thu hút doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng. Những chính sách kịp thời như miễn giảm thuế doanh nghiệp đảm bảo lợi thế cạnh tranh trong khu vực như Indonesia, Thái Lan và các nước Đông Nam Á khác.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, bất động sản công nghiệp Việt Nam đang sở hữu cơ hội lớn để tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ nhưng nếu các địa phương không có sự cẩn trọng tính toán trong việc cấp mới dự án bất động sản công nghiệp, khủng hoảng là điều hoàn toàn có thể xảy ra./.
Việc dùng chung cơ sở hạ tầng sẽ giúp các nhà mạng Việt Nam giảm chi phí đầu tư, đồng thời sớm đẩy nhanh tiến độ phủ sóng 5G.
Nhà mạng đồng loạt phát âm báo kêu gọi bầu cử
Viettel, VinaPhone, MobiFone cùng bắt tay tuyên chiến với SIM rác
GSMA đưa vấn đề cấp bách với tương lai toàn cầu của 5G
Thời gian gần đây, lĩnh vực viễn thông đã chứng kiến các thỏa thuận hợp tác sâu rộng về hạ tầng giữa các nhà mạng di động. Sự phối hợp này vừa được nâng lên một nấc nữa khi mới đây, dưới sự chứng kiến của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), 3 nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone đã ký kết thỏa thuận triển khai thử nghiệm dùng chung mạng 5G.
Nội dung thỏa thuận tập trung vào hai giải pháp quan trọng là thử nghiệm chuyển vùng di động roaming và thử nghiệm chia sẻ mạng truy nhập vô tuyến đa mạng (MORAN).
Các thỏa thuận chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng viễn thông trước đây thường tập trung vào hạ tầng thụ động (nhà trạm, cột ăng ten, truyền dẫn…). Đây là lần đầu tiên, các nhà mạng Việt Nam triển khai thử nghiệm việc chia sẻ hạ tầng viễn thông ở lớp cao hơn như hạ tầng tích cực, thiết bị mạng truy nhập vô tuyến 5G… 
Việc triển khai thử nghiệm được nhận định sẽ góp phần đánh giá tổng thể các nội dung cần thiết cả về kỹ thuật và cơ chế phối hợp liên mạng để triển khai mạng 5G.
Theo Cục Viễn thông, thỏa thuận này có ý nghĩa góp phần sớm đưa mạng 5G triển khai thương mại hóa trên phạm vi toàn quốc, đảm bảo mỹ quan đô thị và tăng cường hiệu quả đầu tư hạ tầng của chính các doanh nghiệp. Thỏa thuận này chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy việc triển khai mạng 5G trên phạm vi toàn quốc.
Xét trên bình diện khu vực và quốc tế, đây là một trong các thỏa thuận đầu tiên về thử nghiệm dùng chung hạ tầng mạng 5G. Sự phối hợp này khẳng định quyết tâm của ngành thông tin và truyền thông trong việc đưa Việt Nam đồng hành với các nước đi đầu về 5G.
Phát biểu tại lễ ký kết, lãnh đạo Cục Viễn thông đánh giá cao sự hợp tác của các doanh nghiệp viễn thông. Cục Viễn thông đề nghị các doanh nghiệp thực hiện tích cực, hiệu quả, trên cơ sở hợp tác, xây dựng để đạt được kết quả thử nghiệm tốt nhất, tạo tiền đề thuận lợi cho quá trình khai thác thương mại sau này.
 Tính đến hết tháng 5/2021, các nhà mạng Việt Nam đã triển khai thử nghiệm thương mại và dịch vụ 5G tại 6 tỉnh, thành phố là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Bình Phước và Thừa Thiên Huế. Tốc độ 5G trung bình tại Việt Nam hiện đạt từ 500-600 Mbps, nhanh hơn gấp 10 lần so với tốc độ truy cập của mạng 4G. 
Với đặc điểm sử dụng băng tần có bước sóng milimet, vùng phủ sóng của các trạm BTS 5G chỉ đạt vài trăm mét so với bán kính vùng phủ từ 2-3km của các trạm 2G/3G/4G trước đây. Thực tế này đòi hỏi cần triển khai, lắp đặt số lượng trạm BTS 5G rất lớn mới có thể phủ sóng rộng khắp 5G. Do đó, việc triển khai dùng chung cơ sở hạ tầng, vị trí lắp trạm 5G là rất cần thiết.
Trước đó, phát biểu tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh: “Việt Nam triển khai 5G với tinh thần dùng chung cơ sở hạ tầng. Bộ đã đề nghị các doanh nghiệp xây dựng phương án và sẽ ra quy định về dùng chung cơ sở hạ tầng 5G, kể cả dùng chung thiết bị.”
Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội - Hanoi Telecom vừa tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập (2/5/2001 – 2/5/2021). 
Từ một công ty được thành lập vào tháng 5/2001 với chỉ 15 nhân viên, đến nay, Hanoi Telecom đã có tổng cộng 9 công ty thành viên chuyên cung cấp các dịch vụ, ứng dụng công nghệ phục vụ chủ yếu cho khối khách hàng doanh nghiệp.
Các sản phẩm của Hanoi Telecom được nhiều người biết đến có thể kể tới Vietnamobile - nhà mạng viễn thông duy nhất có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và công ty bảo mật VNCS. Đây cũng là tập đoàn sở hữu ecoDC - Data Center đầu tiên tại Việt Nam đạt 2 tiêu chuẩn Uptime Tier 3 cả về thiết kế và xây dựng. 
Tại lễ kỷ niệm, ban lãnh đạo Hanoi Telecom đã vạch rõ phương hướng, nhiệm vụ và chiến lược phát triển trong tương lai.
Theo đó, công ty này theo đuổi mục tiêu phát triển các sản phẩm CNTT nhằm đa dạng hoá danh mục sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng. 
Hanoi Telecom sẽ tiếp tục xây dựng Data Center đạt tiêu chuẩn quốc tế, với đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, máy móc thiết bị hiện đại nhằm phục vụ thị trường dữ liệu trong nước và mở rộng sang các quốc gia trên thế giới.
Ngoài mảng dịch vụ CNTT, Hanoi Telecom đang muốn biến logistics trở thành một ngành kinh doanh mũi nhọn. Công ty này cũng có kỳ vọng sẽ lấn sân sang các mảng thị trường khác như lĩnh vực bất động sản công nghiệp, khách sạn cao tầng, resort, khu dân cư.
Bên cạnh đó, theo lãnh đạo Hanoi Telecom, đơn vị sẽ thành lập học viện đào tạo với sứ mệnh dẫn dắt cho thế hệ trẻ tiên phong về công nghệ.
Tại lễ kỷ niệm, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT chúc mừng những định hướng phát triển mới của Hanoi Telecom. Theo Thứ trưởng Phan Tâm, trên chặng đường mới của mình, Hanoi Telecom cần tập trung phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ và nhiệt huyết, quan tâm đến thế hệ trẻ, đến lớp cán bộ kế cận.
Chia sẻ với đơn vị này, Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng Hanoi Telcom cần tăng cường năng lực cạnh tranh, nâng cao năng suất lao động, đặc biệt là giữ vững và tăng giá trị thương hiệu trên thị trường. 
Theo Thứ trưởng Phan Tâm, việc phát triển đa ngành đa dịch vụ là xu hướng, tuy nhiên Hanoi Telecom vẫn cần bám vào dịch vụ trọng tâm để từ đó đẩy mạnh thương hiệu của Tập đoàn hơn nữa.
Nguy cơ nhập khẩu lạm phát ngày càng rõ khi giá nguyên liệu nhập khẩu nhiều mặt hàng tăng rất mạnh. Trong lúc này mới lộ rõ nhiều ngành hàng phụ thuộc quá lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu.
Thậm chí, nhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là nông sản Việt Nam cũng không tự chủ được. Có nhiều giải pháp giải bài toán này, nhưng theo nhiều chuyên gia, cần nhạc trưởng giỏi.
Nông dân khổ vì đủ lý do tăng giá
Ngành chăn nuôi và trồng trọt đang gặp khó vì thức ăn chăn nuôi và phân bón đều tăng mạnh thời gian qua.
Với ngành chăn nuôi, một năm qua giá các nguyên liệu như đậu nành, bắp tăng 50 - 60%, giá thức ăn bán lẻ tăng tới hơn 10 lần. Cũng trong khoảng 1 năm qua, giá các sản phẩm chăn nuôi lại liên tục giảm xuống. Ngành gia cầm (gồm gà công nghiệp, gà tam hoàng, vịt thịt, gà và vịt đẻ trứng) đa số thua lỗ trong cả năm qua vì bán sản phẩm dưới giá thành.
Theo các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, dù giá đã tăng 6 - 7 lần từ đầu năm đến nay nhưng vẫn còn thấp hơn mức tăng giá của nguyên liệu đầu vào. Vì vậy, trong thời gian tới giá bán thức ăn chăn nuôi sẽ còn tiếp tục tăng trước khi ổn định trở lại.
Ông Phạm Đức Bình, phó chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi, cho hay Việt Nam hiện đang phải nhập khẩu tới 70 - 80% nguyên liệu để chế biến thức ăn cho ngành chăn nuôi trong nước. Do đó, việc tăng giá nguyên liệu như bắp, đậu nành, lúa mì... trên thế giới thời gian qua ảnh hưởng lớn tới giá thành sản xuất trong nước. 
Với mức độ phụ thuộc lớn như vậy, Việt Nam rất khó giảm giá thành mà chỉ có cách sống chung và thích ứng với thị trường thế giới.
Nông dân ngành trồng trọt cũng đang gặp khó không kém khi giá đầu vào là phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật và chi phí vận chuyển tăng vọt. Theo các đại lý phân bón, giá bán urê mới được các công ty sản xuất trong nước tăng lên 10.300 đồng/kg. Theo đó, giá bán lẻ tới tay nông dân sẽ ở mức 11.300 đồng/kg.
Ông Nguyễn Đức An Sơn - giám đốc Công ty SSG International, đơn vị kinh doanh phân bón tại TP.HCM - cho rằng đây là mức giá cao nhất từ trước đến nay. 
"Nếu DAP hay lân còn nói là nguyên liệu nhập khẩu tăng để tăng giá thì đạm urê hoàn toàn là sản xuất trong nước, nguyên liệu trong nước nhưng các công ty cũng tranh thủ đẩy giá bán thời gian qua là quá vô lý", ông Sơn nói.
Doanh nghiệp cũng lao đao
Ông Nghiêm Xuân Đa, chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, cho biết mặc dù Chính phủ đã có biện pháp kiểm soát giá thép nhưng giá trên thế giới vẫn đang xu hướng tăng. "Với sự tăng nóng của thị trường trong khi công cụ điều chỉnh của Nhà nước chỉ có giới hạn, chỉ kiềm chế được phần nào" - ông Đa nói.
Nhiều ý kiến lo ngại ngành xây dựng sẽ rối loạn, đình trệ vì chi phí tăng quá lớn; nhiều doanh nghiệp chấp nhận chịu phạt, dừng làm vì làm còn lỗ nhiều hơn. Ngay cả các dự án đầu tư công cũng bị ảnh hưởng vì nhà thầu bế tắc trước giá tăng. 
"Vì vậy, cần nhạc trưởng giỏi để thúc đẩy tăng cung, điều phối để tránh cơn lốc giá" - lãnh đạo một doanh nghiệp lớn nói.
Thép còn là nguyên liệu chính cho nhiều ngành sản xuất cơ bản như cơ khí, chế biến chế tạo, công nghiệp hỗ trợ... 
Bà Trương Thị Chí Bình, phó chủ tịch kiêm tổng thư ký Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, cho hay từ sau tết giá nhiều nguyên liệu đầu vào đã tăng tới 50%, trong đó giá thép tăng mạnh nhất. Nhiều doanh nghiệp cung cấp linh kiện, như cho các hãng xe máy, phải "cắn răng" vì hầu hết các đối tác đều không đồng ý tăng giá mua.
Không dễ tự chủ, cần giải pháp căn cơ
Để tự chủ nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi không dễ, vì theo ông Phạm Đức Bình, dù trong nhiều năm kêu gọi tự chủ nguyên liệu cho ngành thức ăn chăn nuôi nhưng đều không thể làm được. 
Đơn cử việc cơ giới hóa để trồng bắp đều thất bại ở nhiều tỉnh như Sơn La và Đồng Nai, nông dân đều phải bỏ trồng bắp để trồng cây ăn trái mang lại kinh tế cao hơn. Diện tích khoai mì cũng giảm mạnh, sản phẩm đậu nành chất lượng thấp, giá thành sản xuất đều không thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Còn ông Nguyễn Trí Công, chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, cho rằng để tự chủ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi với Việt Nam là không thể vì diện tích đất của Việt Nam có giới hạn, dân số đông và nhu cầu tiêu thụ các loại thịt sẽ tiếp tục tăng lên. Vì thế, cách tốt nhất với ngành chăn nuôi heo là nâng cao được chất lượng con giống. 
Có những thời điểm Việt Nam có đàn heo nái trên 4 triệu con mới sản xuất đủ lượng heo giống và heo thịt cho tiêu thụ trong nước. Trong khi đó, nếu cải thiện được giống heo bằng 80 - 90% chất lượng heo các nước tiên tiến, Việt Nam có thể giảm hơn 1 triệu heo nái mà vẫn đảm bảo đủ lượng heo thịt cho tiêu dùng nội địa. 
"Giảm hơn 1 triệu heo nái là chúng ta tiết kiệm được cả triệu tấn thức ăn chăn nuôi mỗi năm", ông Trí Công phân tích.
"Nhiều lĩnh vực đã có phân công lao động quốc tế rồi nên rất khó để chúng ta "ôm" làm mọi thứ. Nhưng cần tập trung đầu tư vào những ngành có thế mạnh như nông sản, lúa gạo để xuất khẩu, tạo giá trị gia tăng và nhập về những sản phẩm ta không có lợi thế, đi kèm các chính sách tái cơ cấu ngành để nâng cao sức cạnh tranh" - ông Bình đề xuất.
Đồng quan điểm, bà Trương Thị Chí Bình cũng cho rằng để có thể sớm hạ nhiệt giá nguyên liệu đầu vào sản xuất rất khó, bởi phần lớn linh kiện đều nhập khẩu và bị phụ thuộc. Do đó bên cạnh việc kiểm soát giá, Nhà nước cần đặt trọng tâm vào các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để giảm các chi phí đầu vào như giãn, hoãn thuế hoặc thậm chí với những lĩnh vực ưu tiên cần miễn thuế.
"Về lâu dài, cần có chính sách tạo cú hích cho ngành sản xuất nguyên vật liệu cơ bản phát triển để tự chủ phần nào nguyên vật liệu. Như cần phải có kế hoạch sản xuất thép chế tạo, chứ không thể nào không có thép chế tạo và phải hoàn toàn phụ thuộc nhập khẩu; cơ cấu lại các ngành sản xuất cơ bản để tăng tính tự chủ cao hơn, giảm rủi ro khi thị trường có biến động" - bà Bình kiến nghị.
Gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện đang “được giá” nhất trong các nước xuất khẩu gạo truyền thống. Tuy nhiên, giá gạo cao cũng gây bất lợi cạnh tranh.
Bảng niêm yết giá gạo xuất khẩu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, trong khi giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Thái Lan hôm nay giảm 4 USD/tấn, nhưng giá gạo 5% tấm Việt Nam vẫn tiếp tục trụ lại ở mức cao, bán ra ở mức 478 USD/tấn, cao hơn gạo Thái Lan khoảng 48 USD/tấn (gạo Thái Lan bán ra ở mức 430 USD/tấn).
Gạo 25% tấm của Thái Lan bán ra ở mức 413 USD/tấn, giảm 1 USD/tấn; gạo 100 tấm của Thái Lan có giá 378 USD/tấn, giảm 2 USD/tấn. Như vậy, so với gạo cùng loại của Thái Lan, gạo Việt Nam “được giá” hơn khoảng 48 USD (gạo 5% tấm); 45 USD (gạo 25% tấm) và 35 USD/tấn (gạo 100% tấm).
Trong tuần qua, giá gạo Ấn Độ cũng đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng 5 trở lại đây, do đồng rupee mất giá. Ngày 22.6, giá gạo 5% tấm của Ấn Độ bán ra ở mức 388 USD/tấn; gạo 25% tấm có giá 358 USD/tấn; gạo 100% tấm giá 378 USD/tấn. Đặc biệt, gạo 100% tấm của Ấn Độ có giá thấp hơn của Việt Nam tới 140 USD/tấn.
Các thương nhân cho biết, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất rất có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu và người trồng lúa. Nhưng về mặt lâu dài sẽ gây bất lợi trong việc cạnh tranh với các quốc gia cùng xuất khẩu gạo, đặc biệt là gạo Ấn Độ có giá thấp hơn hẳn.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp nhập khẩu gạo từ Philippines đang là đối tác của các doanh nghiệp Việt Nam, đang có xu hướng chuyển sang mua gạo Ấn Độ bởi mức giá hấp dẫn hơn.
Hiện tại, giá gạo của Pakistan, Thái Lan… cũng đang khá hấp dẫn các nhà nhập khẩu từ Philippines.
Tại Thái Lan, nguồn cung tăng khiến giá gạo tại quốc gia này đã giảm mạnh trong 2 tuần trở lại đây, cũng gây áp lực lên giá gạo Việt Nam. Chính vì vậy, Bộ Công Thương khuyến nghị người trồng lúa cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ, đặc biệt là áp dụng máy móc trong thu hoạch, bảo quản để hạ giá thành.
Mặt khác, logistics đang là “nút thắt” đẩy giá thành lúa gạo của Việt Nam lên cao, cần tích cực tháo gỡ.
Sau hơn 20 năm phát triển, cấu trúc thị trường vốn (TTV) của Việt Nam đã được định hình rõ nét, gồm hai cấu phần chính là thị trường chứng khoán (TTCK) và thị trường tín dụng (TTTD) trung, dài hạn, nhằm tạo ra kênh dẫn vốn hữu hiệu cho Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) và cả nền kinh tế. 
Thống kê cho thấy, khi TTCK mới mở cửa năm 2000, vốn hóa thị trường chỉ đạt 986 tỷ đồng, tương đương 0,28% GDP. Các DN hầu như phải huy động vốn qua kênh tín dụng ngân hàng (NH). Nhưng đến nay, sau hai thập kỷ, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu (TTCP) Việt Nam tính đến cuối năm 2020 tương đương 83% GDP năm 2019. Hàng trăm nghìn tỷ đồng đã được các DN, các NH huy động qua TTCK, tạo nên bức tranh cân đối của TTV Việt Nam, bên cạnh kênh tín dụng NH cũng có sự phát triển mạnh mẽ trong 20 năm qua.
Theo Vụ trưởng Phát triển TTCK, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Tạ Thanh Bình, TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển lớn trong 20 năm qua, phát huy vai trò là kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế. Chỉ tính riêng năm 2020, mặc dù dịch Covid-19 tác động mạnh tới nền kinh tế, TTCK đã có những bước hồi phục mạnh mẽ, quy mô nhà đầu tư (NĐT) mới tham gia thị trường tăng cao nhất trong lịch sử và đẩy thanh khoản thị trường tăng mạnh. Cụ thể, tính đến cuối tháng 2-2021, chỉ số VN Index đạt 1.168,47 điểm, tăng 5,9% so cuối năm 2020. Vốn hóa thị trường đạt 5.681.000 tỷ đồng, tăng 7,3% so cuối năm 2020, tương đương 90,3% GDP; giá trị giao dịch bình quân đạt 18.853 tỷ đồng/phiên, tăng 154% so mức trung bình của năm 2020.
Tuy nhiên, theo bà Tạ Thanh Bình, còn cần nhiều nỗ lực để đạt được mục tiêu quan trọng là nâng hạng TTCK Việt Nam trên danh sách các thị trường mới nổi (Emerging Markets) trước năm 2025.
Còn theo ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Tài chính DN, Bộ Tài chính, mặc dù đã có sự phát triển vượt bậc so những năm đầu mở cửa, song tỷ lệ huy động vốn qua thị trường chưa đạt kỳ vọng. Mức độ đa dạng hóa của hàng hóa trên thị trường hạn chế làm cho mức biến động trên thị trường cao. Sau hơn 20 năm phát triển, cấu trúc TTV của Việt Nam đã được định hình rõ nét, gồm hai cấu phần chính là TTCK và TTTD trung, dài hạn, nhằm tạo ra kênh dẫn vốn hữu hiệu cho Chính phủ, các DN và cả nền kinh tế. Đa dạng sản phẩm, nâng cao quản trị DN, tăng tính thanh khoản cho cổ đông nhà nước và nâng hạng thị trường... là những nút thắt cần được tháo gỡ để TTV bảo đảm cho yêu cầu phát triển.
Hơn thế nữa, phát triển TTV sẽ góp phần thúc đẩy các DN nhà nước (DNNN) sớm hoàn thành quy trình quản trị DN minh bạch, rõ ràng, đặc biệt là các công ty đại chúng có vốn nhà nước; qua đó thúc đẩy tăng khối lượng giao dịch trên thị trường, tăng tính thanh khoản cho cổ đông nhà nước. Phát triển TTV cũng sẽ thúc đẩy các DNNN tham gia huy động vốn theo hướng giảm tỷ trọng vay tín dụng thương mại, giảm áp lực tăng giá phí trong nước; đa dạng các hình thức huy động bổ sung vốn.
Theo nhiều chuyên gia, hoạt động tín dụng dần tới hạn khi tốc độ tăng tín dụng/GDP của Việt Nam vẫn ở mức cao trong khu vực. Mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm, tuy nhiên chưa đồng đều và chưa thật sự hỗ trợ DN. Cùng với đó, dịch Covid-19 chưa biết bao giờ kết thúc gây ảnh hưởng lên chuỗi giá trị toàn cầu, tạo áp lực với DN và làm dày lên nguy cơ nợ xấu...
Để phát triển TTV trong bối cảnh mới, theo ông Đặng Quyết Tiến, cần tập trung các giải pháp nhằm ổn định tâm lý NĐT, theo dõi sát các biến động về dòng vốn của NĐT nước ngoài để có những giải pháp, chính sách kịp thời, phù hợp. Đồng thời, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan cần có các giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy các DN niêm yết trên sàn chứng khoán, nhằm đa dạng hóa nguồn cung và ngành nghề trên thị trường, đồng thời giảm áp lực huy động vốn qua kênh NH. Đặc biệt, để gắn sự phát triển của TTV với lộ trình tái cấu trúc DNNN giai đoạn 2021 - 2025 cần triển khai quyết liệt và đồng bộ nhiều nhóm giải pháp. Đặc biệt, cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và chính sách phát triển TTCK; triển khai Đề án thành lập sàn giao dịch vốn cho DN khởi nghiệp sáng tạo và hoạt động chứng khoán hóa các khoản nợ xem xét, cho phép DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu đủ điều kiện được niêm yết trên thị trường; ban hành danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, trên cơ sở đó phải quản lý đầu tư nước ngoài ngay tại thời điểm thành lập...
Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho rằng, để phát triển hơn nữa TTV cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý liên quan, chú trọng phát triển trái phiếu DN, đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn gắn với niêm yết; đồng thời, nâng cao năng lực giám sát rủi ro hệ thống, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu thị trường. Trong kỷ nguyên mới, để phát triển TTV cân bằng với TTTD, cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán 2019; vận hành Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam; tiếp tục triển khai các giải pháp tái cấu trúc TTCK; chú trọng phát triển thị trường trái phiếu DN hơn. Ngoài ra, cần thực hiện các giải pháp nâng hạng TTCK Việt Nam lên nhóm thị trường mới nổi vào năm 2023; nâng cao năng lực quản lý, giám sát rủi ro hệ thống; tăng tính độc lập của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Đặc biệt, kỷ nguyên mới đòi hỏi những nỗ lực nâng tầm quản trị DN, tính chuyên nghiệp của cộng đồng NĐT và khả năng điều hành thị trường của cơ quan quản lý.
Vụ trưởng Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế T.Ư Nguyễn Tú Anh cũng cho rằng, đối với TTCP cần hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn quy định về phát hành trái phiếu DN ra công chúng, phát hành riêng lẻ để thi hành cùng Luật Chứng khoán và Luật DN đã có hiệu lực từ ngày 1-1-2021. 
Năm 2020, kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19, nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép về y tế và kinh tế, kinh tế thế giới rơi vào suy thoái sâu, suy giảm khoảng âm 4% (theo Ngân hàng Thế giới) và âm 4,4% (theo Quỹ Tiền tệ quốc tế).
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một điểm sáng với việc thực hiện thành công mục tiêu kép: phòng, chống dịch bệnh hiệu quả và phục hồi kinh tế. Tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,91%, tuy là mức thấp nhất trong 10 năm qua nhưng là một trong số ít các nước đạt tăng trưởng dương và thuộc nhóm có mức tăng trưởng cao nhất thế giới. Các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản ổn định trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động: xuất siêu lập kỷ lục mới, khoảng 19,1 tỷ USD; lạm phát bình quân được kiểm soát theo mục tiêu, ở mức 3,23%; tỷ giá ổn định; nợ công và thâm hụt ngân sách Nhà nước dù tăng cao nhưng trong tầm kiểm soát; đầu tư công là điểm sáng khi vốn thực hiện tăng mạnh; công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế đạt được nhiều kết quả tích cực với nhiều hiệp định thương mại được ký kết, có hiệu lực (như EVFTA, RCEP) và làm tròn trách nhiệm năm là Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA-41, Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc... Trong bối cảnh đó, ngành Ngân hàng không chỉ làm tốt chức năng cung ứng, phân bổ vốn mà còn có một vai trò đặc biệt hơn - làm trụ đỡ, sát cánh bên doanh nghiệp, người dân cùng vượt qua thách thức, đóng góp vào kết quả chung của nền kinh tế. Qua đó, các tổ chức tín dụng (TCTD) cũng khẳng định được sự lành mạnh và khả năng chống chịu rủi ro bên ngoài. Năm 2021, năm đầu tiên thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), trong đó có nội dung đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng; đòi hỏi toàn ngành Ngân hàng nỗ lực, sẵn sàng thay đổi hơn nữa để mang lại một diện mạo mới, hiện đại và bền vững hơn.
Giai đoạn 2021 - 2030, TP.HCM đầu tư nhiều loại hình vận tải buýt đường thủy, taxi thủy phục vụ vận tải hành khách đô thị và du lịch.
UBND TP.HCM vừa giao Sở GTVT TP phê duyệt đề án tăng cường vận tải hành khách công cộng kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân, trong đó có nhiệm vụ phát triển vận tải hành khách công cộng bằng đường thủy.
Theo đó, giai đoạn 2021 - 2025, thành phố nghiên cứu đầu tư phát triển tuyến vận tải hành khách đường thủy từ TP.HCM đi các tỉnh Tiền Giang, Long An.
Giai đoạn 2026 - 2030, đa dạng hóa các loại hình vận tải buýt đường thủy, taxi thủy phục vụ vận tải hành khách đô thị và du lịch.
Cụ thể, 6 tuyến đường thủy gồm: tuyến 1, Sài Gòn - Quận 7; tuyến 2, Sài Gòn - Bình Lợi, Bình Hòa; tuyến 3, Sài Gòn - kênh Tẻ - kênh Đôi - sông Chợ Đệm; tuyến 4, Sài Gòn - Hiệp Phước; tuyến 5, Bạch Đằng - Rạch Chiếc - phân khu phía Đông VinCity; tuyến 6, sông Sài Gòn - sông Vàm Thuật - rạch Bến Cát - sông Trường Đai - kênh Tham Lương.
UBND TP.HCM cũng yêu cầu Sở GTVT đầu tư hạ tầng giao thông đường thủy kết nối với hệ thống cảng biển, trong đó nạo vét luồng, nâng cấp các công trình. Các công trình nâng cấp gồm: các cầu trên các tuyến Rạch Chiếc - Trau Trảu - sông Tắc, cầu Ông Nhiêu, các cầu trên tuyến rạch Giồng Ông Tố - rạch Đồng Trong.
Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng cảng cạn Long Bình mới trên sông Đồng Nai phục vụ di dời cụm cảng Trường Thọ; cảng cạn trong khu công nghệ cao trên rạch Ông Nhiêu phục vụ trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu.
Ngoài ra, khai thác hạ tầng đường thủy hiện hữu kết hợp kêu gọi xã hội hóa đầu tư các bến thủy nội địa trên các tuyến sông, kênh, rạch trên địa bàn TP. Đặc biệt, ưu tiên đầu tư phát triển vận tải hành khách, khách du lịch đường thủy trên địa bàn huyện Cần Giờ, Củ Chi.
Bộ GTVT xác định chuẩn hóa mạng lưới quốc lộ, nâng cấp đường địa phương đảm bảo tính kết nối giữa các phương thức vận tải...
Trong quy hoạch đường bộ 10 năm tới, Bộ GTVT xác định chuẩn hóa mạng lưới quốc lộ, nâng cấp đường địa phương đảm bảo tính kết nối giữa các phương thức vận tải...
Đường vào cảng tắc nghẽn
Cảng Cát Lái được xếp vào top 30 cảng biển lớn nhất thế giới, nhưng hệ thống giao thông kết nối vào cảng đang quá tải trầm trọng, ùn tắc, kẹt xe thường xuyên xảy ra.
Anh Phan Quang, một chủ xe container nói: “Ùn tắc khiến thời gian quay vòng xe ra vào cảng rất thấp. Xe tải trung bình 2 chuyến ngày, xe container chỉ 1,5 chuyến/ngày, không như kỳ vọng so với chi phí DN bỏ ra đầu tư phương tiện”.
Ông Hà Ngọc Trường, Phó chủ tịch Thường trực Hội Cầu đường cảng thành phố cho hay, lượng xe tăng đột biến dẫn đến tình trạng ùn tắc thường xuyên do vượt khả năng thông hành các tuyến đường kết nối cảng.
“Theo quy hoạch, đường vào cảng chỉ 12.000 xe/ngày đêm nhưng đến nay tăng lên 26.000 xe ra vào cảng thông qua các tuyến đường Mai Chí Thọ, Võ Chí Công, Nguyễn Thị Định, Đồng Văn Cống. Nếu không có giải pháp mở rộng, đầu tư thêm đường, thời gian tới giao thông rất căng thẳng”, ông Trường thông tin.
Thống kê của Sở GTVT TP HCM, chỉ trong năm 2020 có đến 133 vụ ùn tắc trên các tuyến đường thông qua cảng.
Tương tự, cảng SSIT (cụm cảng Cái Mép - Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là một trong hơn 20 cảng của thế giới có thể tiếp nhận tàu container trọng tải lên đến trên 200.000 tấn.
Tuy nhiên, tuyến “cửa ngõ” duy nhất là QL51 đang quá tải, mặc dù mới được mở rộng khoảng 10 năm. Tuyến cao tốc kết nối TP HCM là cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây cũng thường xuyên chịu cảnh ùn tắc.
Câu chuyện của cụm cảng Cái Mép - Thị Vải, Cát Lái cũng là thực trạng chung của các cảng biển và đường thủy hiện nay. Đánh giá sau gần 10 năm thực hiện quy hoạch đường bộ, đại diện TCT Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) cho hay, thị phần vận tải đường bộ tuy có giảm nhưng vẫn áp đảo các phương thức vận tải khác.
Nguyên nhân bởi hạ tầng kết nối đường bộ yếu kém, ảnh hưởng lớn đến tái cơ cấu vận tải giữa các phương thức. Các cảng biển đặc biệt như Lạch Huyện, Cái Mép - Thị Vải chưa có đường cao tốc kết nối theo quy hoạch. Một số dự án giao thông quan trọng kết nối với đường quốc gia như vành đai 4, 5 chưa được Hà Nội và TP.HCM đầu tư.
Với 24.000km quốc lộ, thời gian qua, ngành GTVT đã ưu tiên mở rộng QL1, đầu tư tuyến ven biển. Tuy nhiên, quy mô và năng lực đường bộ kết nối các cảng biển, hàng không, đường thủy, ga đường sắt và trung tâm đầu mối khác chưa đáp ứng yêu cầu.
Tính kết nối giữa mạng đường bộ quốc gia với các phương thức vận tải khác còn yếu. Cửa ngõ các thành phố lớn, các tuyến quốc lộ hướng tâm thường xuyên ùn tắc.
Cũng theo đại diện TEDI, ngoài việc hoạch định chưa chính xác, lý do chính là do nguồn lực đầu tư mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu. Bên cạnh đó, do vướng cơ chế nên việc đầu tư các tuyến quốc lộ chưa đảm bảo tiến trình quy hoạch.
Cả địa phương và trung ương cùng “gánh”
Để giải quyết thực trạng trên, trong quy hoạch mạng lưới đường bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, Bộ GTVT đưa ra nhiều giải pháp đột phá như: Chuẩn hóa hệ thống quốc lộ, nâng cấp một số tuyến quốc lộ trọng yếu kết nối tới đầu mối vận tải lớn như cảng biển, cảng ĐTNĐ, cảng hàng không sân bay, ga đường sắt chưa có đường cao tốc song hành.
Những đoạn đường nhánh nối giữa hệ thống quốc lộ với các cảng biển và ĐTNĐ do địa phương quản lý sẽ được quy hoạch thành quốc lộ để đầu tư bảo trì với tổng số 210km.
Bên cạnh đó, sẽ chuyển 7.000km đường địa phương lên quốc lộ, nâng tổng số km quốc lộ được chuẩn hóa từ 24.000km hiện nay lên 32.000km nhằm tăng tính kết nối liên vùng. Đặc biệt, để hệ thống quốc lộ thông suốt và liền mạch, quy hoạch lần này sẽ chuyển hơn 2.000km đường quốc lộ không đảm bảo tiêu chí thành đường địa phương.
Về kết nối đường bộ đến sân bay, quy hoạch đặt vấn đề kết nối cho các cảng hàng không có công suất dưới 30 triệu khách/năm, đồng thời kết hợp với các hình thức đường sắt đô thị kết nối với các sân bay có công suất lớn hơn và có các tuyến đường bộ tiếp cận kết nối với từng sân bay.
Đối với cảng biển, nhất là Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải sẽ có tuyến cao tốc kết nối trực tiếp. Các cảng biển còn lại sẽ có cao tốc và quốc lộ kết nối; các cảng biển loại 2, 3, các cảng thủy nội địa, ga đường sắt ngoài đô thị cũng sẽ được kết nối bằng hệ thống quốc lộ.
Đại diện đơn vị tư vấn đánh giá, các tuyến nhánh nối từ quốc lộ với cảng biển, ĐTNĐ đa phần do các địa phương quản lý. Do phân cấp quản lý chưa rõ ràng nên không được đầu tư nâng cấp, mở rộng và bảo trì dẫn đến nhỏ hẹp, hay xảy ra tắc nghẽn.
“Đối với các cảng chưa có quốc lộ kết nối trực tiếp, Bộ GTVT đề xuất quy hoạch các nhánh nối vào hệ thống quốc lộ, tăng kết nối các phương thức vận tải, giúp giảm chi phí logistics. Theo kịch bản dự báo, khi thực hiện đầy đủ theo quy hoạch, các tuyến quốc lộ kết nối tốt sẽ giúp giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần các phương thức vận tải khác”, đại diện TEDI nói.
Trao đổi với Báo Giao thông, ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ VN cho biết, quy hoạch đường bộ mới được xây dựng trên cơ sở khắc phục bất cập trong kết nối, thị trường vận tải và lưu lượng xe được dự báo trong tương lai; tập trung ưu tiên nâng cấp, cải tạo, đảm bảo ATGT các tuyến quốc lộ chưa đảm bảo nhu cầu vận tải.
“Việc đưa đường địa phương lên quốc lộ hay chuyển quốc lộ thành đường địa phương được rà soát kỹ lưỡng đảm bảo tính kết nối ngang, kết nối dọc. Việc kết nối đường bộ với 4 lĩnh vực khác cũng được rà soát kỹ đảm bảo tính khả thi”, ông Huyện nói.
Để đảm bảo nhu cầu vận tải, kết nối của đường bộ đến năm 2030, theo quy hoạch cần đến gần 1,1 triệu tỷ đồng đầu tư cả cao tốc và quốc lộ. Trong khi đó, thực tế bố trí từ nguồn ngân sách và huy động đầu tư giai đoạn 2011-2020 đạt khoảng 573 nghìn tỷ đồng.
Nói về cơ chế đầu tư đường nhánh nối giữa quốc lộ và cảng biển, chuẩn hóa hệ thống quốc lộ, đại diện TEDI cho biết, sau khi cân đối nguồn lực để đầu tư 5.000km đường cao tốc thì nguồn lực còn lại để đầu tư xây dựng quốc lộ đạt chuẩn không nhiều.
“Thời gian qua, nhiều địa phương muốn dùng ngân sách của mình để cải thiện hạ tầng giao thông nhưng do vướng Luật Ngân sách nên không thực hiện được. Để phân bổ nguồn lực, quy hoạch đường bộ đã đề xuất cơ chế Trung ương và địa phương cùng đầu tư cả cao tốc và quốc lộ”, đại diện TEDI cho biết.
Ông Nguyễn Xuân Cường, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ VN cho rằng, những tuyến quốc lộ hiện tại đã có trong quy hoạch thuộc trách nhiệm trung ương đầu tư.
Những tuyến quốc lộ có trong quy hoạch nhưng chưa được đầu tư thuộc trách nhiệm của địa phương. Ví dụ một tuyến đường của địa phương cắt qua QL1 nhưng nối xuống đường biển sẽ được định hướng trong quy hoạch là quốc lộ. Trước mắt, những tuyến này sẽ do địa phương đầu tư và sau đó hoàn tất thủ tục chuyển thành quốc lộ trung ương quản lý.
“Quy hoạch đường bộ đưa ra cơ chế mở, khi đầu tư một tuyến quốc lộ, có thể địa phương dùng vốn địa phương đầu tư hoặc trung ương đầu tư. Cũng có thể cả địa phương và trung ương cùng đầu tư. Trong lần sửa đổi Luật GTĐB, Bộ GTVT sẽ đưa cơ chế này vào trong dự thảo Luật làm cơ sở pháp lý để thực hiện”, ông Cường cho biết.
Ngày 11 tháng 6 năm 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 02/2021/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len. Thông tư gồm 05 Chương, 42 Điều và 08 Phụ lục kèm theo, cụ thể:
- Chương I: Quy định chung
- Chương II: Cách xác định xuất xứ hàng hóa
- Chương III: Chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa
- Chương IV: Điều khoản đặc biệt
- Chương V: Điều khoản thi hành
Cơ chế chứng nhận xuất xứ trong UKVFTA được triển khai như sau:
- Đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam: (1) Với lô hàng có trị giá dưới 6.000 euro, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ. (2) Với lô hàng có trị giá trên 6.000 euro, áp dụng cơ chế C/O do cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền cấp.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam: (1) Với lô hàng có trị giá dưới 6.000 euro, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ. (2) Với lô hàng có trị giá trên 6.000 euro, chỉ có nhà xuất khẩu đủ điều kiện theo quy định của UK mới được tự chứng nhận xuất xứ.
Thông tư số 02/2021/TT-BCT ngày 11 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Công Thương có hiệu lực kể từ ngày 26 tháng 7 năm 2021.
Ngày 15 tháng 6 năm 2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1578/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) chính thức đối với đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (Thái Lan). Trước đó, trên cơ sở kết quả điều tra sơ bộ, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT ngày 09 tháng 2 năm 2021 áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Bộ Công Thương bắt đầu điều tra vụ việc vào ngày 21 tháng 9 năm 2020 sau khi thẩm định Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp CBPG, CTC của đại diện ngành sản xuất trong nước.
Quá trình điều tra đã được Bộ Công Thương thực hiện theo đúng quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới, Luật Quản lý ngoại thương và các quy định liên quan. Trên cơ sở thông tin của ngành sản xuất trong nước, Chính phủ Thái Lan và các bên liên quan, Bộ Công Thương đã xem xét và đánh giá kỹ lưỡng mức độ bán phá giá và trợ cấp của các sản phẩm đường mía Thái Lan, thiệt hại của ngành sản xuất trong nước cũng như đánh giá tác động kinh tế-xã hội, gồm cả tác động tới các ngành sản xuất hạ nguồn và người tiêu dùng.
Kết quả điều tra cho thấy các sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan, bao gồm đường tinh luyện và đường thô, đã được trợ cấp, bán phá giá ở mức 47,64%. Đồng thời, ngành sản xuất đường mía trong nước đã chịu thiệt hại nặng nề, thể hiện ở các yếu tố như hàng hóa nhập khẩu bị điều tra tăng mạnh, có tác động kìm giá, suy giảm sản lượng, công suất, lượng bán hàng, thị phần, doanh thu, lợi nhuận, v.v. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do đường nhập khẩu được trợ cấp và bán phá giá từ Thái Lan tăng mạnh trong năm 2020, lên tới gần 1,3 triệu tấn, tăng 330,4% so với năm 2019.
Sau khi cân nhắc tác động kinh tế-xã hội theo quy định của Luật Quản lý ngoại thương, tình hình cung-cầu hiện nay, ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Công Thương quyết định áp thuế CBPG, CTC chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan ở mức 47,64%. Quyết định áp thuế CBPG, CTC này có thời hạn 05 năm và có thể được rà soát theo đúng quy định pháp luật.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành liên quan theo dõi tác động của biện pháp CBPG, CTC, tình hình sản xuất, cung-cầu, giá cả, v.v để triển khai các biện pháp ổn định thị trường đường theo đúng quy định.
On the occasion of the 14th anniversary of AASC's first meeting of The General Assembly of Members (June 21, 2007 - June 21, 2021), Assoc. Dr. Ngo Tri Tue - Editor-in-Chief of Economic Review of the Central Board of Economic Affairs visited and congratulated AASC on 30 years of consulting, finance, accounting and auditing as well as 30 years of operation of the Vietnam Independent Auditing Industry (1991 – 2021). On behalf of AASC's Board of Directors and Board of Management, Chairman Ngo Duc Doan and General Director Nguyen Thanh Tung cordially welcomed, received and exchanged many issues related to Economics, Finance, Accounting, Auditing and Price Valuation.
 
 Editor-in-Chief of Economic Review Ngo Tri Tue, Former Vice Dean of Faculty of Accounting and Auditing, National Economics University; Former Director of the State Auditor's Auditing Training Center congratulated AASC on its 30th Anniversary and 14th Anniversary of the First General Meeting of the Board of Directors, worthy of the title of Accounting and Auditing Company that was first established, "The leader in the system of auditing firms in Vietnam".
 
On this occasion, AASC also congratulated Assoc. Dr. Ngo Tri Tue on the occasion of the Vietnam Revolutionary Press Day and best wishes to the leaders, officers and employees of the Economic Journal of the Central Economic Commission. Chairman of the Board of Directors Ngo Duc Doan thanked Assoc. Dr. Ngo Tri Tue who paid attention to visit and encourage AASC's Auditors and Consultants and awarded the book "AASC - 30 years of history and memory" and People's Newspaper No. 23973 dated June 14, 2021 Dr. Nguyen Anh Dung's article "Promoting the Vietnamese Auditing Brand" acknowledged AASC's contribution to the building of a socialist rule of law state with Vietnam's Independent Auditing Industry.
 
2021 06 22 Dai hoi dau tien AASC
 Chairman Ngo Duc Doan presents book to Assoc. Dr. Ngo Tri Tue, Editor-in-Chief of Economic Review Newspaper

On the occasion of the 96th anniversary of Vietnam Revolutionary Press Day (June 21), the 14th anniversary of the first meeting of the AASC Board of Directors (June 21), the Editorial Board would like to introduce Letter from Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan to members of the Board, colleagues of AASC Auditing Firm Co., Ltd.

Dear AASC Members,

In the atmosphere the whole Company is proud of, there are many forms of celebrating the 30th anniversary of AASC's establishment, also the 30th anniversary of the establishment of the Vietnam Independent Auditing Industry (May 13, 1991- May 13, 2021), thereby drawing many valuable lessons about the success and achievements of AASC and development orientation for the next period. At the same time, let AASC staff, auditors love the Company more, love the Audit industry more, and shine and devote more to the profession. A decisive factor for the achievements of the past 30 years that will also be a decisive factor for the future is that the AASC Board of Directors has gone down in history and has been recorded in the book on Auditing Profession and Auditor titled “AASC – 30 years of history and memory” written according to the vivid and diverse events of AASC Auditing Firm Co., Ltd, formerly known as Consulting Services Company in Finance, Accounting and Auditing – Ministry of Finance - The first accounting and auditing company in the country that still exists and develops strongly, is an example and model for Vietnamese intelligence, bravery and audit brand.

On the occasion of the first AASC Member's General Assembly (June 21, 2007), which is also the Vietnam Revolutionary Press Day, towards the 15th anniversary of AASC's transformation from a state-owned enterprise into a multi-member limited liability company (July 2, 2007 - July 2, 2022), I would like to send to the Members of the Board of Directors of the Company, Leaders of the units, colleagues, comrades, teammates, deep thanks and pride for solidarity, efforts to set up achievements, accumulate the glorious and proud achievements of AASC over three decades of operation.

Wishing you and your family good health, happiness, consensus to successfully realize the aspiration to develop AASC worthy of the title of the first established company, "the leader in the system of auditing firms in Vietnam”, accompanying the Independent Auditing and Valuation Sector to develop strongly, contributing to the building of a socialist rule of law state.

Hanoi, June 21, 2021
Ngo Duc Doan
Chairman of AASC's Board of Directors

On June 18, 2021, at the head office at 01 Le Phung Hieu, Hoan Kiem, Hanoi, AASC Auditing Firm announced and awarded the Decision to appoint new Deputy General Director position to Head of Audit Department 7 Nguyen Ngoc Lan. Attending the event were Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan, General Director Nguyen Thanh Tung, Board of Directors, Secretary of AASC Party Committee Do Thi Ngoc Dung, members of the Board of Directors of the Company at the Audit Department. 7 and AASC Trade Union Chairman Nguyen Lan Anh.

On behalf of the Board of Management, General Director Nguyen Thanh Tung presented the Decision with a bouquet of flowers to congratulate and acknowledge and praise the efforts and achievements that the new Deputy General Director Nguyen Ngoc Lan has achieved in the working process. At the same time, assigning Deputy General Directors: Cat Thi Ha, Nguyen Ngoc Lan and Member of the Board of Directors, Head of Department Doan Thi Thuy to run Audit Department 7 with even better achievements.

Speaking to congratulate and encourage the members of the Board of Directors, Chairman Ngo Duc Doan highly appreciated the efforts, achievements of Ms. Cat Thi Ha, Mr. Nguyen Ngoc Lan, Ms. Doan Thi Thuy and the audit department 7 in AASC's 30-year journey. The Board of Directors and the Board of Management trust and assign tasks to the above Deputy General Directors to constantly train in professionalism, cultivate ethics, promote strengths, contribute to revenue growth, improve service quality and operational efficiency in consulting, auditing, business valuation, while working closely with Departments /Branches throughout the Company, successfully implementing The resolution of the Board of Directors and exceeded the business and management plan assigned by the Board of Directors.

The new Deputy General Director Nguyen Ngoc Lan thanked deeply and was honored to be trusted by the Board of Directors, the Board of Management, and promised to continue to make efforts, to better complete the assigned tasks, accompanying the members of the Board of Directors, Company Leaders, Divisional Leaders and employees of Audit Department 7 to contribute more to the sustainable development of AASC Auditing Firm.

Some photos at the announcement day:

2021 06 19 bonhiemptgdNNL 1

General Director Nguyen Thanh Tung presents flower to the new Deputy General Director Nguyen Ngoc Lan

2021 06 19 bonhiemptgdNNL 2

Speaking to congratulate and encourage the members of the Board of Directors, Chairman Ngo Duc Doan highly appreciated the efforts, achievements of Board of Members

2021 06 19 bonhiemptgdNNL 3

AASC Board of Members at the ceremony

Circular No. 8/2021/TT-BTC dated January 25, 2021 promulgates Vietnamese standards and the code of ethics for internal auditing

Attached file: Circular No. 8/2021/TT-BTC

Monday, 14 June 2021 10:06

PROMOTE VIETNAM AUDIT BRAND

Following the direction of the Leaders of the Ministry of Finance on the review of 30 years of Independent Auditing in Vietnam, following events to celebrate the 30th anniversary of the establishment of AASC Auditing Firm Co., Ltd (formerly known as Consulting Services Company in Finance, Accounting and Auditing – Ministry of Finance) May 13, 1991 – May 13, 2021. The Editorial Board would like to introduce the article "Promoting the Vietnam Auditing Brand" published on Nhan Dan Newspaper No. 23973 on June 14, 2021 (Life - Economy column) by Dr. Nguyen Anh Dung – Former Director of People's Newspaper who has accompanied AASC and Vietnam's Independent Auditing Industry for the past 30 years.

Three types of audit closely in socio-economic life include: State Audit (under the National Assembly), Internal Audit (organized by enterprises and units themselves) and Independent Audit (e.g. financial consulting firms, accounting, auditing…). These are tools to help operate the economy effectively, in which the role of the Independent Auditor is increasingly strongly affirmed and AASC Auditing Firm Co., Ltd. is the first established audit accounting unit of our country.

2021 06 14 phathuyktViet

AASC 30 years of promoting Vietnamese brand

Implementing the Directive on strengthening the state audit system of the Prime Minister, on May 13, 1991, the Minister of Finance signed the decision to establish the first two accounting and auditing firms, including Accounting and Auditing Financial Consulting Services Company (predecessor of AASC Auditing Firm Co., Ltd.) to meet the requirements of shifting from a centrally planned, subsidized economy to a fixed market economy socialist direction. When opening up this field, foreign audit firms flooded in, both cooperating and competing with overwhelming strengths. The first two companies, then five companies under the Ministry of Finance, have tried to select the elite to build Vietnamese auditing resources, but it is very difficult and challenging in the competition with the big 6 companies in terms of human resources, knowledge resources and experience. This is really too much pressure for AASC.

In the year of start-up, there were only two companies in the country with small number of auditors only, more than 5 years later, the whole country had 12 auditing firms: six domestic companies and six world's top six companies (Big 6). Up to now, after 30 years of operation, there have been more than 200 companies with more than 2,600 practicing auditors, of which AASC is always ranked in the top 5, is the company "leading in the system of auditing firms in Vietnam". After more than two years of being only able to provide simple accounting, financial and tax consulting services until September 14, 1993, the Company was supplemented by the Prime Minister with the task of Auditing, Valuation and renamed to Accounting and Auditing Services Company (AASC). On July 2, 2007, it was transformed into a multi-member limited liability company in accordance with the Law on Enterprises and in accordance with international practices. Carrying out the assigned political tasks, AASC has closely coordinated with the Tax Department to guide non-state enterprises to open and keep accounting books – this is really difficult work, because when the accounting books are clear, in full, it means that the amount of tax payable will increase because the revenue cannot be hidden anymore. The greater advantage is that taxpayers quickly understand that transparent accounting facilitates management and administration of production and business, evaluates their own performance, reduces troubles and negatives in " tax bond" "to share tax", and at the same time is a reliable basis for the State to adjust and amend appropriate policies in the direction of encouraging the development of this economic sector.

The service provided by AASC to the above businesses is free, although it takes a lot of time and effort, and it is fortunate that it has gone down in economic-financial history because of its good efficiency, especially in improving transparency, and fairness in the obligation to pay the state budget. In the journey for independent audit, AASC and auditing companies actively contributed to the State to create a mechanism with a full legal framework including: Law on Independent Audit 2011, guiding documents on accounting and auditing laws and standards; Expanding international relations in accounting and auditing which contributes to promoting Vietnam's economic integration and opening process. AASC also contributed to the Ministry of Finance on the development of the Law on Price Management and guiding documents, the Valuation Standards. For the State Audit, AASC and auditing companies contribute to the development of the State Audit Law, standards and professional processes, and carry out related audit and training activities.

Contributing to the building of a socialist rule of law state

When it was established, AASC had nearly a dozen officers and employees. In 1996 it increased to 126 people (30 Auditors), in 2006 it was more than 350 people (118 Auditors). At the time of converting AASC into a Limited Company with two or more members on July 2, 2007, AASC had only nearly 200 employees (35 Auditors) and on the eve of its 30th anniversary, the number of AASC employees increased to more than 500 (102 Auditors) including 14 international certificates (ACCA, CIMA, CIA...), 34 price appraisers, 36 tax consulting service certificates. In the first year of establishment, AASC had almost no revenue. From the second year, revenue from operations and state budget payments, employees' incomes continued to grow. AASC is one of the few companies with the Big 4 Auditor to audit projects funded by international credit institutions WB, ADB and ODA…; officially recognized as a member of the International Network of Accounting, Auditing and Consulting HLB; is the first auditing company in Vietnam to provide services to countries in the region.

This achievement is associated with the AASC leadership's vision of recruiting, selecting and training personnel and it is part of the AASC culture. Human resources are gathered from businesses, units and university and graduate students majoring in finance - accounting, auditing, and banking at home and abroad then trained to improve skills, techniques, and professional updates to become Auditors. Elite auditors are regularly nurtured, trained in expertise, ethics and bravery to successfully realize AASC's development aspirations, together with auditing firms operating in Vietnam to successfully implement the Strategy, develop accounting and auditing to 2030 with a vision to 2035 and to the 100th anniversary of the founding of the Socialist Republic of Vietnam.

Former National Assembly Chairman Nguyen Sinh Hung affirmed: The Ministry of Finance recognizes the contributions of companies in the field of financial consulting, accounting and auditing, including AASC to the development of financial services. These services have contributed to eliminating unreasonable costs, saving the state budget many billions of dong... Auditing has always been of special interest, especially the State Audit and the State Audit. Independent audit, because they are the key resources and factors to ensure the publicity, transparency and compliance with the law in the field of finance and accounting, effectively contributing to the construction of the socialist rule of law State, fighting corruption, waste, fraud, and ensuring social justice.

The above-mentioned directives and the AASC's efforts show a deep understanding and good implementation of the teachings of President Ho Chi Minh: To build a strong financial economy, to have democratic management, the financial statements must be public, the books must be transparent.

NGUYEN ANH DUNG M.A.

Responding to the call "All people unite and fight against the Covid-19 epidemic" of the Presidium of the Central Committee of the Vietnam Fatherland Front at the launching ceremony of the peak season of donations to support the prevention operation of the Covid-19 and Official Letter No. 66-CV/DTN-BTC dated May 24, 2021 of the Youth Union of the Ministry of Finance, the Youth Union of AASC Auditing Firm Co., Ltd. has coordinated with the Company's Trade Union to call for and collect 1.2 tons of rice, 5,000 N95 facemasks and 25 barrels of Lavie water to support Bac Giang province - the locality that is being hit the hardest by the Covid-19 epidemic.

On the afternoon of June 7, 2021, the AASC Youth Union gave the above-mentioned donated necessities to Bac Giang province. Mr. Trinh Huu Ban - Standing Vice Chairman of the Fatherland Front Committee of Bac Giang province received and expressed his gratitude for the kind hearts of AASC officers, auditors and employees.

Along with the above activities, AASC employees also actively responded to the message program to support the "Vaccine Fund for Covid-19 Prevention and Control" on the Humanitarian Portal 1408 according to the Call of the Prime Minister. This is an activity of great significance, vividly expressing the kindness, concern and sharing of AASC staff with the community during difficult times, contributing to the whole country effort to fight Covid 19 and for our health, the community and the whole society”.

Some photos at the donation day:

2021 06 08 dayluicovid 1

 

2021 06 08 dayluicovid 2

 

2021 06 08 dayluicovid 3

 

2021 06 08 dayluicovid 4

Secretary of the AASC Youth Union - Nguyen Anh Ngoc presents gifts to support Bac Giang

2021 06 08 dayluicovid 5

Friday, 04 June 2021 09:16

Legal updates - May 2021

Legal updates – May 2021
 
AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 05 2021 as reference including the following important highlights:
 
- Tax Policy
+ Decree on deferral of value-added tax, corporate income tax, personal income tax and land rents in 2021
+ Private tax rulings
 
- Regulations on securities
+ Guidelines for implementation of some Articles on administration of public companies
+ Regulations on operation of securities companies
+ A number of documents guiding the implementation of the Securities Law No. 54/2019/QH14
 
- Regulations on finance – accounting
+ Guidance on handling of financial issues, valuation of public non-business units, initial sale of shares and management of proceeds from transformation of public non-business units into joint stock companies
+ Guidance on accounting works when transforming public non-business units into joint stock companies
 
Download attached file: Newsletter No. 05 2021
Tuesday, 01 June 2021 16:04

A Book On Audit Profession and Auditors

On the occasion of the 30th anniversary of AASC's establishment and the establishment of the Vietnam Independent Auditing Industry (May 13, 1991 - May 13, 2021), the Editorial Board would like to introduce to the Officers, Auditors, AASC members and readers the book "AASC - 30 years of history and memories" by author Nguyen Chi Tinh, written according to the content of AASC Auditing Firm Co., Ltd., through 30 years of rich and vibrant activities in Vietnam Independent Auditing industry.

In the economic - financial field of our country today, what are the roles, functions, tasks and benefits of Auditing and Consulting? Activities of the Auditing Industry, including independent audits, what are the notable characteristics of the auditor's life and work?

To partially answer those questions, we invite you to a specific audit unit: AASC Auditing Firm Co., Ltd., an independent auditing company that is "the leader in the system of auditing firms in Vietnam", through the book "AASC - 30 years of history and memory" by author Nguyen Chi Tinh, published by National Culture Publishing House in early May 2021.

Through more than 300 pages of the book, based on careful study of preserved documents, especially meetings to collect the memories of people who are interested in or related to the firm, the author has recorded the history of AASC, from its birth with "infancy", through different stages of development, mature steps, with achievements, until today holds the position of an independent auditing firm, Vietnam's leading establishment, "regarded as an example, a model in the Financial Industry".

On the other hand, attaching importance to the cultural background - people, the decisive factor for all success, the author has portrayed a specific image of a person in a multifaceted working life, with cultural qualities that have been cultivated for a long time, and on that basis, form the union and forces to overcome many difficulties and challenges, towards the future of accomplishing the aspirations of AASC development, develop the Auditing and Independent Auditing industry in the economy of the country.

In every field of activity, even the seemingly arid and harsh ones like auditing, people there, with diverse lives, inner strength, thoughts, concerns and aspirations, are still the center and have their own charisma. This is also the case of AASC Auditing Firm Co., Ltd. through author Nguyen Chi Tinh's book "AASC - 30 years of history and memory".

Some pictures of the book:

sách

IMG 6817 1

Wednesday, 26 May 2021 09:54

Legal updates - March & April 2021

AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 03 & 04 2021 as reference including the following important highlights:
 
- Tax Policy
+ Guidance on implementation of a number of regulations on tax administration for exported and imported goods
+ Guidelines for e-transactions in taxation
+ Amendment, supplement to number of provisions of the Law on Export and import duties
+ Amendment, supplement to number of provisions on fee for water resource extraction right and calculation, collection
+ Guidelines for deductible expenses upon determination of taxable corporate income regarding enterprise/organization’s grants to prevention and control of COVID-19 pandemic
+ Private tax rulings
- Regulations on Accounting, Auditing and Valuation
+ Promulgation of Vietnamese standards and the code of ethics for internal auditing
 
- Regualtion on Finance – Labor
+ Amends number of provisions on conversion of state-owned enterprises, and wholly state-owned single-member limited liability companies into joint-stock companies and state capital investment in enterprises, use and management of capital and assets in enterprises
+ Instructions for inspection of accounting services
+ Amendment, supplement to number of articles on valuation
 
- Other regulations
+ Elaboration of some Articles of the Law on Enterprises in 2020
+ Guidance on enterprise registration
+ Regulations on customs fees and charges for goods and vehicles in transit, collection, transfer, management and use
+ Guidance on printing, issuance, management and use of e-stamps for alcohol and tobacco products
+ Amendment, supplement to number of provisions and guidelines for the law on housing regarding transferring fees for maintenance of shared areas of apartment buildings having more than one owners.
 
Download attached file: Newsletter No. 03 & 04 2021
 

To choose an audit firm that has compelling stories and is a model for Vietnamese wisdom and bravery, it must be AASC Auditing Firm Co., Ltd.

On May 13, AASC will turn 30 years old, the years that witness the development of the independent audit industry in Vietnam, the years that AASC has overcome many adversities to always affirm its leading position, which is a journey with many inspirational stories.

Constantly changing, evolving
In 1990 - 1991, Vietnam's economy was in the first steps of a great transformation from a centralized and subsidized mechanism to a socialist-oriented market mechanism. AASC was established with the goal of contributing to the rectification and bringing accounting and financial management in the sector of state-owned enterprises, private enterprises, and foreign-invested enterprises in Vietnam gradually into the orderly, creating premise for management agencies to better perform their inspection and control functions. The original name of AASC was Accounting Services Company, under the Ministry of Finance.
There were countless difficulties for those who paved the way for AASC at that time, from the lack of facilities and other operating conditions, to the inadequacy of the relevant legal regulations, to the limited professional qualifications of personnel because accounting and auditing services are a completely new field in Vietnam. However, in a short time, the Company has overcome difficulties and obstacles, excellently performed the tasks of accounting consulting services in accordance with the establishment decision; at the same time, do well in training, fostering and improving professional qualifications for all classes of financial sector staff, meeting the development needs of the socialist-oriented market economy.
Through consulting, service and cooperation activities, the Company initially affirms its presence in the financial market, affirming its useful dedication to the market by providing high-quality consulting services, and lay the first basis in both capacity and name for larger-scale, more expansive activities in the future.
AASC's "infancy" ended 2 years after being approved by the Prime Minister, the Ministry of Finance decided to add audit functions and tasks, marking a major transformation of the Company. The company has a new name of Auditing and Accounting Financial Consultancy Services Limited Company, with expanded functions and tasks, along with the development of human resources. Accounting services, consulting services; audit of financial statements of enterprises, audit of finalization reports of completed projects; Valuation - determining business value are key services to build the AASC brand.
Mr. Ngo Duc Doan, Chairman of the Board of Members of AASC, one of the personnel involved in building the Company from the "first bricks", is proud that the footprints of AASC auditors have been imprinted everywhere, no matter how far away, it is to pack a backpack and go. And in each such region, AASC provides services to customers with the principle that is for the legitimate interests of customers, for the common benefit of the economy, together building and developing the reputation of each customer.
The third transformation is when AASC decides to carry out the procedures to convert itself into a limited liability company with two or more members in the context of the growing independent audit industry in Vietnam.
It is at this stage that there are difficulties and challenges that seem to defeat the very resilient AASCers. On the eve of the conversion, an anonymous complaint was sent to the Ministry of Finance to steer the AASC ship. A "Dien Hong Conference" as called by Mr. Tran Van Ta, Former Deputy Minister of Finance was held and the result was that all AASC staff members who attended the meeting shared the same aspiration and will. The conversion and confirmation process is done in absolute transparency.
After the auction of state capital at AASC, AASCers have not had time to enjoy the joy of winning, but have faced new difficulties. It is the fact that many core personnel have left because they are afraid of the uncertainties when the company is no longer a state-owned company, and must manage by itself in the market mechanism, while many companies in the same industry are welcoming them with attractive salaries. At the beginning of 2007, AASC had personnel of approximately 350 people, with 118 certified auditors, 11 days after the transformation was formalized, that team was reduced to only less than 200 staff members with 35 auditors.
If this moment proves that AASC's history once more "has a problem", it also shows the memorable milestone of a rise, overcoming challenges to continue the journey forward.
While many people left AASC, those who wholeheartedly remained with AASC, calmly continued all yesterday's work, proving the existence and movement of AASC as a matter of course. The aspiration, spirit and will of the people who stayed, the corporate culture built and refined at AASC have gradually created the attraction of brainpower to the Company.
Up to this point, AASC was able to boast of its home. AASC's customers annually number up to thousands of businesses and organizations, very diverse in size and economic activities. These are state-owned enterprises, private enterprises, foreign-invested enterprises, projects sponsored by the World Bank, Asian Development Bank, and other international financial and credit institutions…
AASC is currently considered as one of the few leading independent auditing firms in Vietnam. This recognition takes place in the context of Vietnam's financial and auditing market with the presence and competitive activities of four large international auditing firms called Big4 and the birth of no less than two hundred other independent auditing firms.

and dang bao dau tu viet ve AASC

Desire to conquer new heights
Chairman of the Board of Members Ngo Duc Doan and his colleagues mentioned in the "Code of Conduct" of AASC: "One of the factors contributing to the success of today's market leaders is the ability to inspire each employee through a commitment to a system of standards of professional conduct”. Since then, Mr. Doan said, “The Code of Conduct emphasizes principles that reflect AASC's solid values and standards that govern each individual's behavior"; and “… to help lead and guide the behavior of each individual internally, maintain consistency, and commit to implementing the business philosophy, preserving the core values that generations of AASC's leaders and staff have worked hard to cultivate".
It is a brand with 5 platforms "Transparency - Independence - Understanding - Trust - Sustainability". From there is the "commitment" "Honesty - Prestige - Transparency" and "Full meaning - Integrity" to then "orient" to build people on the basis of that culture.
The corporate culture that AASC has painstakingly built is stronger than any KPI or specific management rules and regulations, so that the whole apparatus automatically complies, smoothly and anyone who does not match that culture finds themselves lost and off the rails. This is also the strength that many partners and modern business administrators in the world appreciate, which will take the business further when all members understand and master the mission of the business, work with the spirit of those who are always clear and goal-oriented.
AASC's journey is not spread with roses, but soaked with sweat and tears, even the bitter taste of the profession. But the road to success without going through hardships, AASC understands that very well and determines that the only right and effective competitive path is to improve professional capacity, professional ethics, and perseverance, innovation and creativity of staff, auditors, thereby drastically improving the quality of audit contracts, consulting services...
When standing in front of ancient trees in the middle of thousands, we often ask what powerful life force is hidden under the giant foliage? “AASC is like an old tree, storms can break branches and deciduous trees, but the trunk is still strong against strong winds thanks to strong roots.” "Strong roots" here are hundreds of people who, with the process of training, capacity, will, and unanimity, have clung to their land, nurturing a strong and tall tree. Chairman Ngo Duc Doan's share partly explained, but also expressed a strong and great aspiration of AASC people: Will continue to conquer new heights, firmly welcome new opportunities and challenges among the greats.
Former Minister of Finance Ho Te commented: “In order to be recognized as one of the leading auditing firms in Vietnam, considered as an example, a role model in the financial industry, AASC has always certified showing the spirit of steadfastness, innovation, creativity and continuous upward development. I'm not saying that the AASC itself has no problems that need to be remedied. But we hope in the beautiful future of AASC, of Vietnam's independent audit industry."


Source: Thuy Nguyen - Securities Investment Newspaper No. 18/2021
https://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu-chung-khoan-so-18-2021-post268109.html

 

The 30th anniversary of the establishment of AASC Auditing Firm which is also the 30th anniversary of the operation of the Vietnam Independent Auditing Industry with the theme "AASC - 30 years of Connected Journey" is scheduled to be held on May 6, 2021 at Hanoi Opera House. However, due to the complicated situation of the COVID-19 epidemic, in order to prevent risks and ensure public health safety, the Company has stopped this Celebration.

However, on May 6, 2021 at Hanoi Headquarters, AASC Auditing Firm was honored to receive congratulatory flowers from Member of the Party Central Committee - Minister of Finance Ho Duc Phoc and many flower baskets and bouquets of flowers from the Departments, Institutes, domestic and international professional associations, partners, customers as well as former staffs who have worked at AASC.

During 30 years of construction and development, with a team of professional, dedicated, highly trained and experienced staff, AASC has brought to customers, organizations, units, individuals with strict requirements on a variety of specialties in Auditing, Accounting and Finance Consulting, Taxation and Valuation. AASC's services have been trusted by the State, ministries, branches, economic groups, corporations, domestic and foreign enterprises, organizations, international projects, etc. Over the past 30 years of operation, AASC has been maintaining its successes, the results of a creative, persistent process, overcoming all difficulties. The AASC team understands that today's achievements are not only the crystallization of 30 years of proud construction and growth, but also the motivation for the aspirations to reach new heights, to continue to contribute more to the cause of building a strong development of the Audit and Valuation Industry in Vietnam.

Some congratulatory flower bouquets:

2021 06 08 Lekyniem30nam 1

2021 06 08 Lekyniem30nam 2

2021 06 08 Lekyniem30nam 3

2021 06 08 Lekyniem30nam 4

2021 06 08 Lekyniem30nam 5

 

On the evening of April 28, 2021, at the Youth Theater, 11 Ngo Thi Nham, Hanoi, AASC Auditing Firm successfully organized the Gala Program "AASC - 30 Years of Connected Journey" to celebrate the establishment of the Company (May 13, 1991 – May 13, 2021) which is also the founding day of Vietnam's Independent Auditing Industry. Attending the Gala Night were Mr. Bui Van Hung - Deputy Head of the Propaganda Department of the Party Committee of the Ministry of Finance, Mr. Dang Thai Hung - Former Director of the Department of Accounting and Auditing Regulations of the Ministry of Finance, Mr. Nguyen Hung Minh - Former Director of the Department Emulation and Commendation Ministry of Finance, Mr. Do Tien Nam - Doctor of Arts and Culture Management, with the Members' Council, Board of Directors, and AASC staff auditors. The Evaluation Board, cherished by the Organizing Committee, under the direction of People's Artist Phan Muon, worked seriously, objectively and responsibly.

With beautiful and majestic melodies, combined with dance and drama arts, AASC's amateur singers and artists conveyed emotions to all audiences through performances recreating the newly established period with the message "Flying with the dawn", recreating the 30-year period of formation and development with the "Symphony of Time" and expressing AASC's future aspirations through "Steps in a new era". The Gala Organizing Committee, based on the fair and objective results of the Arts Council, awarded 12 Gala prizes to the participating teams, 4 prizes including Origin, Aspiration, Mission, and Times for excellent performances, and the special prize named "Gắn kết" went to the choir performance - AASC Brightening Faith.

The Gala program ended with the jubilant and bustling atmosphere of the song "Connecting big arms" from the guests, leaders, officers and employees of AASC, and at the same time spread faith and aspiration in 30-year journey of cohesion towards a brighter, more brilliant tomorrow.

Some pictures of Gala night:

2021 06 18 Gala30nam 1

2021 06 18 Gala30nam 2

4

5.1

2021 06 18 Gala30nam 5

6jpg

anh thay bai dang website

8

9jpg

9.2

9

10

 

Celebrating the 30th anniversary of AASC Auditing Firm Co., Ltd. (May 13, 1991 – May 13, 2021) which is also the founding day of Vietnam's Independent Auditing Industry (20 April 2021), at Hanoi head office, AASC Auditing Firm held a friendly table tennis exchange. Participating in the matches were the guests: Mr. Dang Thai Hung, Former Director of the Accounting and Auditing Regime Department, now the Accounting and Auditing Management Department - the Ministry of Finance; Mr. Ngo Chi Cuong Specialist of Accounting and Auditing Management and Supervision Department - Ministry of Finance; Ms. Le Thi Soa, Former Deputy Head of Personnel and Organization Department - Ministry of Finance.

The exchange took place in a lively and attractive atmosphere: in the men's doubles event, the couple Do Manh Cuong and Nguyen Van Tam with their youth won the pair Dang Thai Hung and Ngo Chi Cuong. In the men's and women's doubles content, the couple Le Thi Tai and Bui Ngoc Khanh competed with the couple Dang Thai Hung and Le Thi Soa with strong and flexible hits that received many warm applauses from the audience. The exchange strengthened the spirit of cooperation and friendship on the "30-year journey of cohesion" between the Accounting and Auditing Management Department - the Ministry of Finance and the AASC Auditing Firm.

Some pictures of the meeting:

IMG 6701

IMG 6689

IMG 6691

IMG 6693

IMG 6695

 

On March 27 and 28, 2021, the Secretariat of the Party Central Committee held a conference to study, master and propagate the Resolution of the 13th Party Congress in a nationwide online format. A delegation of officials and party members of the AASC Party Committee led by Mr. Ngo Duc Doan - Chairman of the Board of Members, Former Secretary of the AASC Party Committee and other delegates attended the conference at the bridge point of the General Department of Taxation Hall - 123 Lo Duc – Ha Noi.

The conference has thoroughly implemented 5 topics including: Political report of the 12th Party Central Committee at the 13th National Party Congress; Summary report on Party building and implementation of the Party Charter of the 12th Central Committee at the 13th National Congress of the Party; The 10-year socio-economic development strategy 2021-2030 and the 5-year socio-economic development plan 2021-2025; New perceptions and new thinking on Vietnam's defense; New perceptions and new thinking on national security.

At the conference, the Party members of the AASC Party Committee were very interested in the theme of the country's development in the coming time, which is "Arousing the aspiration to develop a prosperous and happy country, strongly promoting cultural values and the people and the power of the times…”. 5 years ago on the occasion of the 25th Anniversary of the establishment of AASC Auditing Firm in 2016, with the mission and position of being one of the first two established accounting and auditing firms (May 13, 1991). On the same day as the establishment of the Vietnam Independent Auditing Industry, the Party Committee, Members' Council, and Board of Directors focused on arousing "AASC's aspiration to develop" so that AASC would be proud to lead in the system of Vietnamese auditing companies together with Big 4 companies operating in Vietnam to build and develop a strong independent audit industry in Vietnam. More specifically, at the beginning of this year, AASC is celebrating its 30th anniversary with the theme of "Journey of cohesion", the spirit of "Aspiration - Pride; The journey of cohesion” resounded once again so that AASC Officers, Party members, Auditors and Employees could unite, agree and believe that they would successfully implement the Resolution of the Members' Council and Party Committee. The company contributed to the successful implementation of the Vietnam audit development strategy and the Resolution of the 13th Party Congress.

Some pictures from the conference:

Hoi nghi hoc tạp NQ 13 TW dang

Hoi nghi tong cuc thue

BBT

Friday, 26 March 2021 13:58

Legal updates - February 2021

AASC would like to invite the readers to use the Newsletter No. 02 2021 as reference including the following important highlights:
 
- Tax Policy
+ Private tax rulings
 
- Other regulations 
+ Management of titleholders, officeholders and representatives of state ownership interests in enterprises
+ Regulations on business registration
+ Newly issued consolidated documents
 
Download attached file: Newsletter No. 02 2021

“Hướng tới kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập AASC (13/5/1991 – 13/5/2021), hưởng ứng Tháng Thanh niên kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3/1931 – 26/3/2021, Ban Biên tập xin trân trọng giới thiệu bài viết của Chủ tịch HĐTV AASC ông Ngô Đức Đoàn động viên, khích lệ, giao nhiệm vụ và tin tưởng Đoàn viên thanh niên Hãng Kiểm toán AASC đóng góp cống hiến xây dựng AASC phát triển thịnh vượng”.
Nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập AASC (13/5/1991 – 13/5/2021), cũng là ngày thành lập Ngành Kiểm toán độc lập Việt Nam, đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh AASC hân hoan, sôi nổi thi đua lập thành tích chào mừng 90 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2021) và lập công để kỷ niệm Ngày truyền thống AASC. Đặc biệt, tháng 3 này dự kiến sẽ có hàng nghìn bông hoa: Hoa Báo cáo kiểm toán - Hoa Báo cáo tư vấn nở rộ trên cả nước từ các Phòng/Ban/Chi nhánh và toàn Công ty. Hương thơm hoa chính là tình yêu và khát vọng của Người AASC với Công ty, với nghề Kiểm toán. Sắc hoa chính là hình ảnh, uy tín AASC đã phục vụ lợi ích của Nhà nước, của doanh nghiệp, các Nhà đầu tư trong và ngoài nước, chủ sở hữu vốn và các chủ nợ. Các loài Hoa báo cáo chính là sự thủy chung của Nam Nữ thanh niên với Ngôi nhà chung thân yêu và trân quý: Số 1 Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và Tầng 03 Tòa nhà GALAXY 9, số 9 Nguyễn Khoái, Quận 4, TP Hồ Chí Minh: Mà từ nơi đây, các bạn thanh niên được rèn luyện, tu dưỡng, cống hiến cho AASC tỏa sáng trong Ngành Kiểm toán độc lập, Ngành Thẩm định giá Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 90 năm thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, 30 năm Ngày truyền thống của AASC, Hội đồng thành viên Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC tin tưởng giao nhiệm vụ, dịch vụ cho các bạn. Chúc các bạn Nam Nữ thanh niên AASC tràn đầy nhựa thanh xuân, lập công, tỏa sáng rực rỡ góp phần xứng đáng xây dựng AASC phát triển bền vững.

 Ngô Đức Đoàn Chủ tịch HĐTV AASC

 

Một số hình ảnh minh họa:

1

2

3

4

 

Page 3 of 3